Hình 3 .12 IMS cho phép sử dụng một mặt phẳng điều khiển
Hình 3.15 Hội tụ về mạng
Hội tụ mạng lõi cố định/di động
Cung cấp dịch vụ không bị gián đoạn khắp mọi nơi.
Cụ thể, để triển khai BcN cần phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản nhƣ sau: Xây dựng mạng BcN thử nghiệm với các dịch vụ hội tụ mới nhƣ dịch vụ video đa phƣơng tiện, dịch vụ hội tụ cố định/di động, Internet vô tuyến và các dịch vụ trong nhà. AS MS AAA PDP SS N/W PSTN AS MS AAA PDP SS N/W PSTN
QoS dựa trên IP N/W AS AS MS MS Mạng nỗ lực tối đa OSS VoD BTV Edge AS PDP OSS OSS OSS AAA OSS OSS OSS VoD OnePhone Đường thoại Báo hiệu Đường dữ liệu gói
xDSL
IP phone HGW
BSC/RNC
MS đa phương tiện Legancy MS BTS/Nút B OnePhone ONT ONT (E/B/G-PON) FTTH
BcN AGW (RT) BcN AGW (COT)
Thiết bị 2,3GHz HA IMS PDSN CSCF MRF WGW WSS G-WSS Legancy MS Domain AAA PDF Mạng lõi dữ liệu Truy nhập hữu tuyến Truy nhập vô tuyến BTS/Nút B HPi APAP G-WGW
Thay thế các tổng đài đƣờng dài (Toll) trên mạng PSTN, sau đó sẽ là thay thế các tổng đài nội hạt sang các gateway thế hệ sau.
Nâng cấp mạng chuyển tải đảm bảo chất lƣợng QoS cao. Xây dựng hệ thống bảo an thống nhất. Chuyển từ IPv4 sang IPv6.
Phát triển mạng thuê bao hữu tuyến FTTH, FTTC kết hợp với VDLS, phát triển mạng truy nhập vô tuyến băng rộng WLAN, HPI, 3G, 4G.
Xây dựng mơ hình mạng mở để đáp ứng đƣợc các loại hình dịch vụ.
Đƣa trí tuệ vào mạng biên: các dịch vụ giá trị gia tăng dựa trên quản lý và điều khiển hồ sơ khách hàng cần đƣợc thiết lập tại nút dịch vụ biên. Việc xác thực kết nối và cấp phát tài nguyên, lọc dịch vụ, cung cấp VoD (Video on Demand: Video theo yêu cầu) đều đƣợc thực hiện ở nút biên.
Hội tụ thoại - dữ liệu dựa trên IP cho cả mạng cố định và di động.
Hội tụ cố định - di động thành mạng IP duy nhất dựa trên kiến trúc IMS. Hội tụ viễn thông - quảng bá qua CATV số, DMB.
Kết luận chương III
Việc xây dựng mạng BcN ở Viettel là cần thiết nhằm cung cấp một hạ tầng cơ sở thông tin chất lƣợng cao với nhiều loại hình dịch vụ tiên tiến. Hạ tầng thơng tin này sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển nền công nghiệp IT cũng nhƣ sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. Tuy quá trình phát triển mạng theo hƣớng NGN cần phải thực hiện từng bƣớc phù hợp với điều kiện của Việt nam và sự phát triển của công nghệ, nhƣng rõ ràng hội tụ băng rộng sẽ là định hƣớng chủ đạo cho sự phát triển mạng viễn thông.
Xây dựng phƣơng án phát triển mạng BcN cho mạng viễn thông của Viettel dựa trên hiện trạng mạng viễn thông Viettel bao gồm mạng PSTN, mạng di động, mạng Internet, mạng NGN cũng nhƣ tình hình triển khai dịch vụ và chiến lƣợc phát triển Viễn thông quốc gia trong giai đoạn tới luận văn nêu ra một số nhận xét, đánh giá về ƣu nhƣợc điểm và các lƣu ý khi xây dựng, phát triển mạng theo hƣớng BcN. Với việc mạng viễn thông Việt nam đã đƣợc số hố hồn tồn và đang phát triển theo định hƣớng NGN, mạng truyền dẫn tốc độ cao dựa trên công nghệ DWDM đã đƣợc xây dựng, các hệ thống chuyển mạch mềm, các router MPLS đã đƣợc triển khai, sử dụng trên mạng viễn thông của VIETTEL, q trình cáp quang hố mạng ngoại vi và công nghệ xDSL đang đƣợc triển khai ở khắp các Bƣu điện tỉnh thành trên cả nƣớc, đây là những yếu tố thuận lợi để phát triển mạng theo hƣớng BcN. Bên cạnh đó, sự chênh lệch về hạ tầng cơ sở do các yếu tố địa lý, kinh tế, xã hội
giữa thành phố lớn và nông thôn, đại bộ phận ngƣời dân vẫn sinh sống bằng nơng nghiệp là những khó khăn để phát triển dịch vụ BcN trên khắp cả nƣớc.
Cuối cùng, dựa trên các yếu tố trên, luận văn đã đƣa ra các nguyên tắc phát triển BcN, các phƣơng án hội tụ mạng và đề xuất lộ trình triển khai BcN cho mạng Viễn thơng Viettel
KẾT LUẬN
Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của Internet - mạng thơng tin tồn cầu, đã làm thay đổi toàn bộ cuộc sống cũng nhƣ mọi lĩnh vực trên thế giới. Internet là một hệ thống phân phối thông tin đƣợc tạo ra do sự hội tụ của cơng nghệ máy tính và cơng nghệ viễn thông. Sự hội tụ các mạng truyền thông đƣợc đƣợc thực hiện trên các mặt: Hội tụ về dịch vụ, hội tụ về thiết bị đầu cuối và hội tụ về hạ tầng cơ sở mạng.
Đối với nƣớc ta, các nhà khai thác các mạng viễn thơng, đặc biệt tập đồn viễn thông lớn nhƣ Viettel và VNPT, đã và đang xây dựng mạng NGN. Một vấn đề đặt ra là chúng ta xây dựng mạng NGN nhƣ thế nào để đạt đƣợc mạng hội tụ băng rộng cho tƣơng lai.
Do đó, việc nghiên cứu mạng BCN để có kế hoạch chiến lƣợc phát triển các mạng viễn thông của nƣớc ta một cách hợp lý và hiệu quả là một điều cấp thiết. Chính vì vậy em đã chọn đề tài "Nghiên cứu mạng hội tụ băng rộng và ứng dụng mơ hình triển khai tại cơng ty viễn thơng Viettel” cho luận văn tốt nghiệp
cao học của em.
Sau một thời gian thực hiện em đã hoàn thành đề tài luận văn với các kết quả đạt đƣợc:
1. Tổng quan về mạng hội tụ băng rộng BcN, với các nội dung: những yếu tố thúc đẩy sự ra đời, tính cần thiết, định nghĩa BcN và các yếu tố hội tụ trong BcN
2. Mơ hình kiến trúc và các dịch vụ băng rộng; IMS trong BcN; các vấn đề chuẩn hoá cho BcN, chất lƣợng dịch vụ và các vấn đề về an ninh và bảo mật trong BcN.
3. Phƣơng án triển khai mạng hội tụ băng rộng ở Viettel: trên cơ sở hiện trạng mạng viễn thơng Việt nam, tình hình triển khai dịch vụ trên mạng viễn thông Viettel luận văn dự báo nhu cầu phát triển các dịch vụ băng rộng Viettel, đề xuất mơ hình kiến trúc BcN Viettel và phƣơng án triển khai xây dựng BcN Viettel.
Do thời gian có hạn và trình độ hạn chế, bản thân đã có nhiều cố gắng nhƣng chỉ mới đáp ứng đƣợc một phần về vấn đề BcN và ứng dụng cho Viettel. Nội dung trình bày các vấn đề trong luận văn khơng tránh khỏi các thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cơ và hội đồng chấm luận văn. Hy vọng có đƣợc sự cảm thông của các thầy giáo và tất cả ngƣời đọc luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo hƣớng dẫn, các thầy cô Trƣờng Đại Học Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông Thái Nguyên và Đào tạo sau Đại học, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Đề tài 009-2004-TCT-RDP-VT-06: Nghiên cứu đề xuất định hƣớng phát triển các dịch vụ mới trên mạng NGN của TCT đến năm 2010 - Viện KHKT Bƣu điện.
Tiếng Anh
[2]. Chul Soo Kim, Injie University, BcN Reference Model in 2nd stage, April 26, 2005. [3]. Telecommunications and Internet converged Services and Protocols for
Advanced Networking (TISPAN); NGN Functional Architecture Release 1, ETSI ES 282 001 V1.1.1 (2005-08).
[4]. C. Severn, D.Kataria, Agere Systems, D. Logothetis – Ericsson, Fixed Mobile Convergence: Network Architecture, Services, Terminals and Traffic Management, PIMRC – Berlin, September 14, 2005.
[5]. Chong Hoon Park, Hanaro Telecom – Rep. of Korea, Role of Telco in Convergence Era, Asia-Pacific Telecommunity (APT), 28 July 2005.
[6]. QoS in integrated 3G networks, Rober Lloyd-Evans, Artech House, 2002. [7]. Deploying Quality of Service for Converged Networks, Networkers 2003,
Cisco Systems Inc., 2003.
[8]. The Wireless Mobile Internet – Architecture, Protocols and Services, Abbas Jamalipour, John Wiley & Sons Ltd., 2003.
[9]. Session Border Control in IMS-based Converged Networks, Newport Networks Ltd., 2005.
Website
[10]. www.itu.int
[11]. www.alcatel-lucent.com [12]. www.huawei.com