Hệ thống DWDM đƣờng trục có dung lƣợng lớn, công nghệ tiên tiến, có khả năng đáp ứng nhu cầu lớn. Các hệ thống mới này đều tuân theo các tiêu chuẩn, khuyến nghị của ITU về SDH, quang/WDM, của IEEE và IETF về các dịch vụ dữ liệu nhƣ Ethernet. Ngoài ra, các sản phẩm đều có tính năng của sản phẩm quang thế hệ sau theo các bản thảo của các chuẩn mới này, nhƣ Pre-ASTN. Ở mức thiết bị và phần tử của hệ thống WDM, các khuyến nghi của ITU-T mới có và chƣa đầy đủ, nên các tham số kỹ thuật vẫn theo đặc tính riêng của các Hãng. Các thiết bị WDM của các Hãng chƣa kết nối đƣợc với nhau. Tuy nhiên, việc kết nối ở mức hệ thống thƣờng đƣợc thực hiện qua các tiêu chuẩn SDH của ITU, hay của OIF, IEEE.
Các hệ thống truyền dẫn quang liên tỉnh cấp, vùng và nội tỉnh chủ yếu sử dụng thiết bị truyền dẫn quang SDH/NGSDH tối ƣu cho dịch vụ kênh SDH/NGSDH (STM-1/4/16/64). Các chủng loại thiết bị chủ yếu đƣợc triển khai là họ FLX của Fujitsu, SMA của Ericsson, TN của Nortel... Các sản phẩm này đều tuân thủ các khuyến nghị và tiêu chuẩn ngành về SDH/NGSDH.
Chất lƣợng của kênh cao. Cung cấp kênh điểm- điểm trong suốt với chất lƣợng cao. Thiết lập các kênh cố định ở mức nx64, E1, FE (DS3), E4, STM-1, 16 và 64.
Với khả năng bảo vệ dự phòng 1+1/1:1 nhƣ hiện nay, cho phép mạng có khả năng bảo vệ trƣớc các sự cố cao, thoả mãn nhu cầu chất lƣợng của các nhà khai thác. Dung lƣợng hiệu dụng của hệ thống chỉ đạt tối đa 50%, do đó dẫn đến chi phí của kênh thuê cao không tạo ra đƣợc các mức phân biệt dịch vụ ở phần truyền dẫn – các dịch vụ cạnh tranh hơn. Chƣa có cơ chế phân biệt dịch vụ/ mức bảo vệ ở lớp truyền dẫn quang. Có thể sử dụng lƣu lƣợng phụ trên các luồng dùng cho bảo vệ đối với hệ thống MSPRing để nâng cao dung lƣợng sử dụng của hệ thống.
Mạng truyền dẫn đƣợc triển khai theo cấu trúc đa Ring, kết nối với nhau qua các giao diện PDH và SDH là chủ yếu; Các hệ thống của các hãng khác nhau thƣờng đƣợc nối thông qua các giao diện PDH và STM-1, dẫn đến nhiều loại thiết bị, nhiều thiết bị truyền dẫn quang SDH/NGSDH tập trung tại trung tâm tỉnh.
Giao diện với khách hàng chủ yếu: E1, Fe và 1 số ít STM-1, 4, 16, 64. Các thiết bị định tuyến/chuyển mạch lớp trên cần có các giao diện tƣơng ứng khi kết nối qua hệ thống truyền dẫn. Khi nhu cầu dịch vụ dữ liệu lớn (ADSL) sẽ gây tắc nghẽn khi
sử dụng các dịch vụ thuê kênh TDM - không hiệu quả cho lƣu lƣợng gói. Việc sử dụng các kênh thuê riêng để truy nhập tới các điểm POP ( hay nút truy nhập thế hệ sau AN) có thể gây tắc nghẽn, thiếu dung lƣợng nếu điểm ghép kênh thống kê ở xa. (Đặc điểm này cũng giống tình hình trên thế giới hiện nay có sự tắc nghẽn trong mạng MAN và cấp vùng sử dụng công nghệ SDH thế hệ trƣớc)
Việc thiết lập kênh trên cơ sở phần mềm quản lý ở mức đầu cuối/ hoặc mạng từng riêng.. Do đặc điểm các hệ thống quang SDH đƣợc triển khai theo ốc đảo, khi thiết lập các kênh cho mạng lớp trên cần có sự phối hợp chặt trẽ giữa các hệ thống khi thiết lập luồng đi qua các hệ thống. Khai thác, thực hiện kết nối kênh trên cơ sở từng hệ thống quản lý của từng hãng riêng. Khó kết nối về mặt quản lý, điều khiển giữa các hệ thống.
3.1.3 Hiện trạng mạng truyền tải của Viettel
Hiện nay, Viettel đã có hạ tầng mạng truyền dẫn quang quốc tế, mạng đƣờng trục và mạng truyền dẫn nội hạt tại trung tâm lớn nhƣ Hà nội và Tp Hồ Chí Minh.
a) Mạng truyền dẫn quang quốc tế
Hã có hạ tầng mạng truyền dẫn quang đi quốc tế tại các cửa ngõ quốc tế trên đất liền, các cửa ngõ quốc tế biển và vệ tinh.
Tuyến cửa ngõ quốc tế qua Trung Quốc:
Kết nối cáp quang đất liền có dự phòng 1+1 qua Trung Quốc Dung lƣợng kết nối 2.5Gb/s
Cung cấp các dịch vụ: nx64,E1/T1, FE, STM1, STM4, STM16....
Kết nối với China Netcom, China Unicom, HGC-HK, PCCW-HK, NTT–JP.
Cửa ngõ quốc tế qua lào:
Kết nối cáp quang đất liền có vu hồi 1+1 qua Lào Dung lƣợng kết nối STM-4
Cung cấp các dịch vụ: nx64,E1/T1, FE/T3, STM1 Đối tác kết nối: Lao Telecom
Cửa ngõ quốc tế campuchia:
Kết nối cáp quang đất liền có vu hồi 1+1 qua Campuchia Dung lƣợng kết nối STM-4
Cung cấp các dịch vụ: nx64,E1/T1, FE/T3, STM1 Đối tác kết nối:Campuchia
Kết nối cáp quang biển sang Hong Kong, Thai Lan, Mỹ... Dung lƣợng kết nối 5 x STM-16 (5x2.5Gbps)
Cung cấp các dịch vụ: nx64,E1/T1, FE/T3, STM-1 Đối tác kết nối: AGG (USA)
b) Mạng truyền dẫn quang đường trục trong nước
Mạng đƣờng trục Bắc Nam gồm: đƣờng trục 1A(5Gbps), 1B(10Gbps) và 1C(>40Gbps)., đƣờng trục 2B (400Gbps). Trong đó :
Đường trục 1A
Dung lƣợng 5Gb/s
Chạy trên đƣờng trục 500Kv Bắc Nam-Mạch 1
Cung cấp dịch vụ với các dung lƣợng: nx64, E1/T1, FE, STM1, STM4, STM16
Sử dụng công nghệ ghép kênh theo bƣớc sóng-WDM
Đường trục 1B
Dung lƣợng 10Gb/s
Chạy dọc hành lang an toàn đƣờng sắt tuyến Hà Nội – TP Hồ Chí Minh
Cung cấp dịch vụ với các dung lƣợng : nx64, E1/T1, FE, STM1, STM4, STM-16, E, GE...
Sử dụng công nghệ truyền dẫn SDH, hạ kênh trực tiếp từ 10Gbps xuống E1. Mạng liên tỉnh các khu vực: Đông Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ. Tốc độ STM16 (2.5Gbps)
c) Mạng truyền dẫn quang nội tỉnh
Mạng truy nhập là các vòng ring tốc độ 155Mbps (STM-1) phủ trên cả nƣớc. Vòng ring nội hạt tại các thành phố lớn: Hà Nội (10Gbps), TP HCM (10Gbps), Hải Phòng (2.5Gbps), Đà Nẵng (2.5Gbps)...