3.2.1 Các dịch vụ đang đƣợc cung cấp trên mạng Viễn thông Viettel
Chủ yếu là các dịch vụ thoại –Telephony sử dụng các mạng thoại chuyển mạch kênh công nghệ TDM truyền thống, các đầu cuối (telephone handset) không cần thông minh. Dịch vụ thoại cố định đƣợc cung cấp cho 100% xã trên toàn quốc.
Nhiều dịch vụ bổ sung, các dịch vụ giá trị gia tăng và các dịch vụ thông minh đƣợc triển khai bởi mạng số (IN/ISDN), đƣợc quản lý và điều khiển bởi các công ty viễn thông, các nhà cung cấp mạng mang hoặc nhà cung cấp dịch vụ.
Những dịch vụ điển hình sau đƣợc cung cấp trên mạng Viễn thông Viettel: Các dịch vụ cơ bản: ISDN và các dịch vụ từ xa-ISDN tele-services
Các dịch vụ bổ sung (ví dụ nhƣ: CLIP, CLIR, CW, CDIV, CCBS)
Các dịch vụ IN (shared cost, premium rate, số gọi miễn cƣớc và số cá nhân) Các dịch vụ giá trị gia tăng VAS,MCA (ví dụ: Voice Messaging và Voice Mail, Audio/Video Conferencing, Calling Card và Directory)
Các dịch vụ GSM (ví dụ: Voice, SMS)
Các dịch vụ liên kết nối-Interconnection services (ví dụ: Origination, Termination, unbundled access, Carrier Selection, colocation)
Các dịch vụ xuất hiện từ sự cạnh tranh mở (ví dụ: các dịch vụ collection, third party billing, clearing house, enquiry)
Các dịch vụ truyền dẫn nhƣ Leased-line, ATM, Frame-Relay… Các dịch vụ thoại-Telephony services
Các dịch vụ dữ liệu khác.
3.2.2 Các dịch vụ băng rộng và di động
a) Mạng Di động: Xu thế lƣu lƣợng di động sẽ dần thay thế lƣu lƣợng cố định.
Công nghệ thông tin di động ở Việt Nam phát triển theo hai hƣớng chính: GSM/GPRS/UMTS và CDMA-1X/cdma2000. Tuy nhiên di động nội vùng PHS và vô tuyến cố định WLL cũng có tiềm năng nhất định. Lƣu lƣợng di động hiện chủ yếu vẫn là thoại và SMS. Dạng số liệu đa phƣơng tiện hiện còn chiếm tỉ lệ quá nhỏ. Lƣu lƣợng này đƣợc kì vọng là sẽ bùng nổ mạnh mẽ trong tƣơng lai.Lƣu lƣợng cố định cho đến nay vẫn là lƣu lƣợng thoại PSTN và VoIP, tuy nhiên việc bùng nổ của Internet băng rộng sẽ kéo lƣu lƣợng số liệu tăng nhanh.
b) Mạng số liệu và truy cập băng rộng: Hiện nay lƣu lƣợng số liệu là truy nhập
Internet. Với sự phát triển của mạng truy nhập băng rộng, với công nghệ ADSL và mạng quang nội hạt, lƣu lƣợng số liệu đƣợc dự báo là sẽ tăng rất mạnh, đến mức có thể so sánh với lƣu lƣợng thoại. Hình thức truy nhập bao gồm:
Di động: truy cập Internet từ điện thoại di động, qua các thiết bị PDA. Trên thực tế, do hạn chế về kích thƣớc, lƣu lƣợng các máy điện thoại di dộng cầm tay khó đạt mức mong muốn. Mặc dù công nghệ thông tin di động thế hệ 3, 4 hứa hẹn băng thông tối đa đến 2Mp/s và cao hơn, nhƣng khó đạt đƣợc trong điều kiện sử dụng thông thƣờng. Điều này hạn chế rất nhiều khả năng tạo ra lƣu lƣợng số liệu lớn. Trong khi đó, nhu cầu truy nhập băng rộng WLAN hiện nay và tƣơng lai khá khả quan. Đối tƣợng khách hàng sẽ là các điểm nhƣ khách sạn, trung tâm hội nghị, trung chuyển du lịch, thƣ viện điện tử, mạng các trƣờng đại học …. Theo dự báo
của dự án TONIC của châu Âu, thì WLAN có thể đóng góp từ 10-27% lợi nhuận trong mạng số liệu vô tuyến, 9% nguồn thu nhuận trong khi đầu tƣ chỉ mất 5%.
Băng rộng: bao gồm Leased Line, xDSL (ADSL, SDSL, PSTN, IPTV,truyền hình cáp, Next TV,...), Ethernet, Fixed Wireless, Cable Modem, cáp quang (FTTH, FTTC, FTTB). Hình thức truy nhập băng rộng trong tƣơng lai ở các trung tâm thƣơng mại sẽ là tích hợp giữa xDSL và cáp quang. Dạng phát triển nhất sẽ là FTTH toàn mạng truy nhập nội hạt. Ngoài ra vệ tinh cũng là một công nghệ cho những vùng khó kéo cáp. Trong giai đoạn đầu triển khai NGN của VIETTEL, các hình thức truy cập băng rộng đƣợc triển khai tới các khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức, hoặc các khách hàng cá nhân là dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao ADSL, dịch vụ kênh thuê riêng Leaseline.
Các kết nối NGN giai đoạn 1 với các mạng Internet, di động,... qua các Media Gateway (MGW) đáp ứng đầy đủ các điều kiện, năng lực cho các dịch vụ NGN có liên quan đến mạng truy cập băng rộng và mạng di động.
Hình 3.1: Hội nghị truyền hình đa phƣơng tiện
c) Các dịch vụ đa phương tiện (hội nghị truyền hình, Video/Audio theo yêu cầu, Web Conferencing,…): là các dịch vụ về văn bản-text, đồ họa, hình ảnh-video,
hoạt ảnh-animation, và âm thanh-sound đƣợc tích hợp, cho phép nhiều ngƣời dùng có thể tƣơng tác với nhau qua thoại, video và hoặc dữ liệu. Cho phép vừa nói chuyện vừa hiển thị hình ảnh ngƣời đối thoại, vừa hiển thị thông tin. Các dịch vụ đa phƣơng tiện bao gồm: thoại đa phƣơng tiện, truyền hình, hội nghị truyền hình, hội nghị đa phƣơng tiện,… Các thiết bị đầu cuối sử dụng trong các dịch vụ đa phƣơng tiện đòi hỏi và các đầu cuối đa phƣơng tiện, tức là phải có khả năng hỗ trợ hình ảnh, âm thanh, dạng ký tự tích hợp.
Để đáp ứng các dịch vụ đa phƣơng tiện cần phải có: Dải thông và chất lƣợng đƣờng truyền.
Cổng đa phƣơng tiện Media gateway. Softswitch, router.
Thiết bị điều khiển đa điểm MCU.
Hiện nay các dịch vụ multimedia chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam, ngƣời sử dụng mới chỉ download các file multimedia, các file nhạc mp3 và phim ảnh... Tuy nhiên, theo VNExpress, các dịch vụ này cũng đã chiếm đƣợc 9.6% sự quan tâm của ngƣời sử dụng. Một số dịch vụ multimedia khác nhƣ video trực tuyến, VoD, multimedia chat và multimedia conference đã đƣợc cung cấp bởi các công ty nhƣ VDC, VTC. Trên cơ sở các dịch vụ của quá khứ và hiện tại, một dự báo về việc triển khai dịch vụ đa phƣơng tiện ở Việt nam đƣợc minh hoạ trong Hình 3.2 ([5]).
Thoại thấy hình
Truyền số liệu tốc độ thấp Hội nghị truyền hình
Truy nhập LAN từ xa
Điện thoại thấy hình băng rộng Hội nghị truyền hình băng rộng
Truyền hình phân giải cao Truyền số liệu tốc độ cao
Kết nối LAN 1997 2000 2005 2010 2015 Year Loại hình dịch vụ Thử nghiệm d/vụ Bƣớc đầu triển khai công nghệ
Triển khai trên toàn mạng Thoại
Hình 3.2: Các giai đoạn triển khai dịch vụ Multimedia
3.2.3 Các dịch vụ NGN trên mạng viễn thông
Các nhà cung cấp và kinh doanh viễn thông đang cung cấp các dịch vụ mạng thế hệ sau NGN. Từ 2006, NGN đã triển khai xuống các tổng đài và truyền dẫn nội hạt, từ 2008-2010 mạng viễn thông đã chuyển hoàn toàn sang NGN.
Các dịch vụ sẽ triển khai trên mạng NGN là:
Thẻ trả tiền trƣớc (Prepaid Card Service): GSM, VoIP (900, 198),… Dịch vụ Freephone (1800)
Dịch vụ Premium Service (1900): 19001570, 19001221,1900xxxx,… Kết nối liên mạng máy tính qua Viettel: dịch vụ MegaWAN
Call Waiting Internet
Free Call Button, dịch vụ số gọi duy nhất - Global Virtual Private Number Gọi điện thoại từ trang Web – WebdialPage
Dịch vụ IP TV qua hệ thống NGN bằng hình thức cung cấp trực tiếp. Dịch vụ hội thoại từ xa qua truyền hình (video conference)
3.3 DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 3.3.1 Các loại hình dịch vụ trong BcN 3.3.1 Các loại hình dịch vụ trong BcN
Kiến trúc mạng BcN có giao diện mở API cho phép ngƣời sử dụng tự định nghĩa và kiến tạo dịch vụ riêng, dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ cũng độc lập với phần cứng của mạng. Các dịch vụ sẽ đa dạng và phong phú hơn trong môi trƣờng mạng mới BcN. Các dịch vụ có thể đƣợc triển khai trên BcN đƣợc liệt kê ra trong tài liệu FG-NGN-OD-00067 của nhóm làm việc WG1 tại cuộc họp lần thứ 4, hội nghị FG-NGN, Geneva - Thuỵ sĩ, năm 2004 bao gồm:
a) Các dịch vụ cơ sở tương tác (Interactive-based services):
Dịch vụ đàm thoại thời gian thực
Tƣơng tác đa phƣơng tiện kiểu điểm-điểm
Thông tin tƣơng tác (Collaborative interactive communication) Dịch vụ Push to talk trên NGN (PoN)
Nhắn tin tức thời (IM)
Dịch vụ thông tin dữ liệu, các ứng dụng phục hồi dữ liệu Các ứng dụng trực tuyến
Các dịch vụ Speech-enabled
Các dịch vụ bản tin SMS, MMS, …vv.
b) Các dịch vụ cơ sở không tương tác (Non Interactive-based services):
Dịch vụ phân phối nội dung Các dịch vụ mạng Sensor Push services
Các dịch vụ điều khiển từ xa (Remote control/tele-action services) Các dịch vụ quảng bá Broadcast/Multicast
Quản lý thiết bị qua mạng (Over-the-Network Device Management)
c) Các dịch vụ hỗn hợp tương tác và không tương tác :.
Mạng riêng ảo (Viettel)
Hosted and transit services cho doanh nghiệp (ví dụ IP Centrex) Dịch vụ thông tin
Các dịch vụ thông báo và hiện diện
Các dịch vụ dựa trên OSA của 3GPP Release 6 và 3GPP2 Release A
d) Các dịch vụ mạng (ví dụ cung cấp, bảo dưỡng,…):
Dịch vụ chuyển tải cơ bản (BTS) Dịch vụ chuyển tải tiên tiến (ETS)
e) Các dịch vụ quy định có tính chất phục vụ xã hội bắt buộc
Dịch vụ viễn thông khẩn cấp Các dịch vụ ngăn chặn hợp pháp Các dịch vụ công cộng khẩn cấp Các dịch vụ quảng bá cảnh báo khẩn cấp Bảng 3.2 Phân loại dịch vụ BcN Kiểu dịch vụ Các dịch vụ điển hình Truy nhập băng rộng Cố định (xDSL, FTTx, IPTV, Truyền hình cáp, ) Di động (3G, Dcom, modem et)
Không dây (098,097,096,0166,0166,0178....) Truyền thông IP Centrex, Video Centrex
VoIP VIETTEL, Điện thoại thấy hình
Dịch vụ hiện diện/xác định vị trí, nhắn tin, Hội nghị thoại & truyền hình, IM, MM Collaboration, PTT
Dịch vụ nhắn tin Thông tin/giao
dịch
E-commerce, download nội dung , E-learning, pank pus
Giải trí Chơi game, MoD, iTV, download nội dung (video, hình ảnh, audio, game)
3.3.2 Dự báo nhu cầu các dịch vụ băng rộng trên mạng viễn thông Viettel.
Cùng với các dịch vụ viễn thông trƣớc đây nhƣ nhắn tin, truyền số liệu VIETPAC, DATANOTE, điện thoại thấy hình, điện thoại thẻ, 106x, ... các dịch vụ viễn thông mới đang góp phần vào một thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ cần phải nghiên cứu đầu tƣ các dịch vụ mới với giá thành thấp, chất lƣợng cao hơn nhằm chiếm đƣợc nhiều thị phần các dịch vụ viễn thông.
Xu hƣớng phát triển của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ở Việt Nam: - Trên thị trƣờng viễn thông Việt Nam hiện nay đã và sẽ có thêm nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông: VNPT, SPT, FPT, VP Telecom,... do vậy mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt. Do là những doanh nghiệp mới tham gia thị trƣờng, nên những dịch vụ đầu tiên mà các doanh nghiệp này cung cấp thƣờng đều là những loại hình dịch vụ giá rẻ.
- Các doanh nghiệp ngày càng có xu hƣớng sử dụng những sản phẩm, thiết bị viễn thông có sử dụng công nghệ mới để cung cấp các loại hình dịch vụ cho tất cả các loại thuê bao đang có trên mạng lƣới
Xu hƣớng phát triển và sự bùng phát nhu cầu sử dụng các loại hình dịch vụ viễn thông mới ở Việt Nam:
- Hiện nay trên thị trƣờng thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang ngày càng có nhiều loại hình dịch vụ mới đƣợc phát triển nhằm thoả mãn cho các loại nhu cầu khác nhau trên thị trƣờng.
- Một trong những loại hình dịch vụ đang đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng là thoại sử dụng công nghệ IP. Do những lợi ích mang lại từ dịch vụ này mà các nhà cung cấp dịch vụ chú trọng đầu tƣ vào dịch vụ này.
- Các dịch vụ phi thoại đang đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng và gia tăng số lƣợng sử dụng các dịch vụ đƣợc cung cấp bởi các dòng sản phẩm công nghệ mới nhƣ, IP/MPLS, VR, truy nhập băng rộng...
Nói chung, giai đoạn 2014-2020 là giai đoạn bùng nổ về dịch vụ, nhiều loại hình dịch vụ băng rộng, dịch vụ giá trị gia tăng trên thoại cố định, di động, Internet sẽ đƣợc đƣa vào khai thác đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của khách hàng.
Hiện tại Tƣơng lai
Các dịch vụ phụ thuộc vào phƣơng
tiện/thiết bị đầu cuối Các dịch vụ độc lập với phƣơng tiện/thiết bị đầu cuối Các dịch vụ best-effort Các dịch vụ đảm bảo chất lƣợng và
bảo mật Băng thông 1,5-2 Mbps (các dịch
vụ dữ liệu đơn giản nhƣ e-mail)
Băng thông 50-100 Mbps (các dịch vụ mới HDTV và điện thoại hình)
Hệ thống đánh địa chỉ IPv4 (sắp cạn kiệt địa chỉ)
Hệ thống đánh địa chỉ IPv6 (tài nguyên địa chỉ gần nhƣ vô hạn) Các dịch vụ cho PC cũng nhƣ điện
thoại cố định hay di động
Dịch vụ cung cấp ở khắp mọi nơi, trên bất kỳ một thiết bị nào
Hình 3.3 Chuyển đổi từ dịch vụ hiện tại sang băng rộng
Một trong những loại hình dịch vụ đang đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng là thoại sử dụng công nghệ IP. Các dịch vụ phi thoại đang đƣợc tăng về số lƣợng sử dụng các dịch vụ đƣợc cung cấp bởi các công nghệ mới nhƣ IP/MPLS, VR, truy nhập băng rộng... Thị trƣờng viễn thông sẽ hƣớng đến các dịch vụ multimedia băng rộng và các dịch vụ phân phối nội dung. Ngƣời sử dụng đầu cuối sẽ tƣơng tác với nhau thông qua mạng theo CPE thông minh, chất lƣợng dịch vụ cao. Trong tƣơng lai, mạng BcN sẽ không chỉ liên quan đến các đƣờng kết nối thông minh dựa trên cơ sở dữ liệu đơn giản mà còn có thể quản lý phiên đa phƣơng tiện, phối hợp các kết nối đa công nghệ, điều khiển/quản lý thông minh, bảo mật cao, các dich vụ chỉ dẫn trực tuyến, các tác tử giám sát ... Các dịch vụ hiện tại nhƣ thoại truyền thống, thoại qua IP, di động, Internet, các dịch vụ trả trƣớc, các dịch vụ gia tăng,…sẽ đƣợc tiếp tục phát triển. Thêm vào đó, các dịch vụ băng rộng tốc độ cao nhƣ dịch vụ sử dụng công nghệ xDSL; truy nhập Internet, VOD, truyền hình, các dịch vụ theo yêu cầu, VoDSL…, dịch vụ chứng thực điện tử, thuê kênh tốc độ cao, các dịch vụ thông minh IN trên mạng di động, cung cấp dịch vụ 3G cho di động nhƣ truy nhập Internet tốc độ cao cho di động, Video Streaming, nhắn tin đa phƣơng tiện MMS, các dịch vụ Home Networking,… sẽ phát triển với tốc độ nhanh. Các dịch vụ mới
phải cho phép ngƣời sử dụng có thể lấy thông tin họ muốn ở bất kỳ dạng nào, trong bất kỳ điều kiện nào, tại bất kỳ thời điểm nào, tại bất kỳ đâu, và bất kỳ kích cỡ nào.
3.3.3 Một số đặc trƣng dịch vụ trong môi trƣờng BcN
Liên lạc thông tin rộng khắp, thời gian thực, đa phƣơng tiện - đảm bảo độ tin cậy, thân thiện trong việc liên kết mọi ngƣời, truy nhập tốc độ cao và truyền tải thông tin với bất kỳ phƣơng tiện nào, bất kỳ thời gian nào, bất kỳ đâu, và trong bất kỳ kích cỡ nào.
Nhiều cá thể thông minh (personal intelligence) đƣợc phân bố trên toàn mạng. Cũng có thể coi nó nhƣ các tác tử thông minh (intelligent agents) thay mặt cho các cá nhân trên mạng (các ứng dụng thay thế con ngƣời).
Các phần tử thông minh phân tán trên toàn mạng, bao gồm các ứng dụng truy nhập và điều khiển các dịch vụ mạng. thực hiện các chức năng thay mặt cho nhà cung cấp dịch vụ hoặc mạng. Các phần tử này đóng vai trò nhƣ một tác tử quản lý (management agents) có thể giám sát tài nguyên mạng, tập hợp các số liệu hay sử dụng, cung cấp việc gỡ rối, hoặc môi giới các dịch vụ mới từ các nhà cung cấp khác...
Các dịch vụ dễ dàng sử dụng, đơn giản đối với ngƣời sử dụng. Tƣơng tác giữa ngƣời và mạng một cách tự nhiên. Cung cấp các thông tin, trợ giúp, lựa chọn theo ngữ cảnh, quản lý các tƣơng tác đa dịch vụ và cung cấp môi trƣờng thống nhất cho tất cả các dạng truyền thông.
Ngƣời sử dụng có khả năng quản lý các thông tin cá nhân, các dịch vụ mạng cung cấp, giám sát thông tin sử dụng và tính cƣớc.
Ngƣời sử dụng quản lý tình trạng quá tải thông tin bằng việc đƣa khả năng tìm kiếm, sắp xếp, và lọc các bản tin hoặc dữ liệu.
Khách hàng mong muốn các dịch vụ phải là mang tính cá nhân và có khả năng cấu hình theo yêu cầu của khách hàng:
Chất lƣợng dịch vụ và giá cƣớc: Chất lƣợng dịch vụ phải đƣợc đảm bảo kèm theo với loại hình dịch vụ và giá cƣớc của nó. Dịch vụ có chất lƣợng tốt nhất,