DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ VIỄN THÔNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng hội tụ băng rộng và ứng dụng mô hình triển khai tại công ty viễn thông viettel (Trang 79 - 99)

3.3.1 Các loại hình dịch vụ trong BcN

Kiến trúc mạng BcN có giao diện mở API cho phép ngƣời sử dụng tự định nghĩa và kiến tạo dịch vụ riêng, dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ cũng độc lập với phần cứng của mạng. Các dịch vụ sẽ đa dạng và phong phú hơn trong môi trƣờng mạng mới BcN. Các dịch vụ có thể đƣợc triển khai trên BcN đƣợc liệt kê ra trong tài liệu FG-NGN-OD-00067 của nhóm làm việc WG1 tại cuộc họp lần thứ 4, hội nghị FG-NGN, Geneva - Thuỵ sĩ, năm 2004 bao gồm:

a) Các dịch vụ cơ sở tương tác (Interactive-based services):

Dịch vụ đàm thoại thời gian thực

Tƣơng tác đa phƣơng tiện kiểu điểm-điểm

Thông tin tƣơng tác (Collaborative interactive communication) Dịch vụ Push to talk trên NGN (PoN)

Nhắn tin tức thời (IM)

Dịch vụ thông tin dữ liệu, các ứng dụng phục hồi dữ liệu Các ứng dụng trực tuyến

Các dịch vụ Speech-enabled

Các dịch vụ bản tin SMS, MMS, …vv.

b) Các dịch vụ cơ sở không tương tác (Non Interactive-based services):

Dịch vụ phân phối nội dung Các dịch vụ mạng Sensor Push services

Các dịch vụ điều khiển từ xa (Remote control/tele-action services) Các dịch vụ quảng bá Broadcast/Multicast

Quản lý thiết bị qua mạng (Over-the-Network Device Management)

c) Các dịch vụ hỗn hợp tương tác và không tương tác :.

Mạng riêng ảo (Viettel)

Hosted and transit services cho doanh nghiệp (ví dụ IP Centrex) Dịch vụ thông tin

Các dịch vụ thông báo và hiện diện

Các dịch vụ dựa trên OSA của 3GPP Release 6 và 3GPP2 Release A

d) Các dịch vụ mạng (ví dụ cung cấp, bảo dưỡng,…):

Dịch vụ chuyển tải cơ bản (BTS) Dịch vụ chuyển tải tiên tiến (ETS)

e) Các dịch vụ quy định có tính chất phục vụ xã hội bắt buộc

Dịch vụ viễn thông khẩn cấp Các dịch vụ ngăn chặn hợp pháp Các dịch vụ công cộng khẩn cấp Các dịch vụ quảng bá cảnh báo khẩn cấp Bảng 3.2 Phân loại dịch vụ BcN Kiểu dịch vụ Các dịch vụ điển hình Truy nhập băng rộng Cố định (xDSL, FTTx, IPTV, Truyền hình cáp, ) Di động (3G, Dcom, modem et)

Không dây (098,097,096,0166,0166,0178....) Truyền thông IP Centrex, Video Centrex

VoIP VIETTEL, Điện thoại thấy hình

Dịch vụ hiện diện/xác định vị trí, nhắn tin, Hội nghị thoại & truyền hình, IM, MM Collaboration, PTT

Dịch vụ nhắn tin Thông tin/giao

dịch

E-commerce, download nội dung , E-learning, pank pus

Giải trí Chơi game, MoD, iTV, download nội dung (video, hình ảnh, audio, game)

3.3.2 Dự báo nhu cầu các dịch vụ băng rộng trên mạng viễn thông Viettel.

Cùng với các dịch vụ viễn thông trƣớc đây nhƣ nhắn tin, truyền số liệu VIETPAC, DATANOTE, điện thoại thấy hình, điện thoại thẻ, 106x, ... các dịch vụ viễn thông mới đang góp phần vào một thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ cần phải nghiên cứu đầu tƣ các dịch vụ mới với giá thành thấp, chất lƣợng cao hơn nhằm chiếm đƣợc nhiều thị phần các dịch vụ viễn thông.

Xu hƣớng phát triển của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ở Việt Nam: - Trên thị trƣờng viễn thông Việt Nam hiện nay đã và sẽ có thêm nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông: VNPT, SPT, FPT, VP Telecom,... do vậy mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt. Do là những doanh nghiệp mới tham gia thị trƣờng, nên những dịch vụ đầu tiên mà các doanh nghiệp này cung cấp thƣờng đều là những loại hình dịch vụ giá rẻ.

- Các doanh nghiệp ngày càng có xu hƣớng sử dụng những sản phẩm, thiết bị viễn thông có sử dụng công nghệ mới để cung cấp các loại hình dịch vụ cho tất cả các loại thuê bao đang có trên mạng lƣới

Xu hƣớng phát triển và sự bùng phát nhu cầu sử dụng các loại hình dịch vụ viễn thông mới ở Việt Nam:

- Hiện nay trên thị trƣờng thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang ngày càng có nhiều loại hình dịch vụ mới đƣợc phát triển nhằm thoả mãn cho các loại nhu cầu khác nhau trên thị trƣờng.

- Một trong những loại hình dịch vụ đang đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng là thoại sử dụng công nghệ IP. Do những lợi ích mang lại từ dịch vụ này mà các nhà cung cấp dịch vụ chú trọng đầu tƣ vào dịch vụ này.

- Các dịch vụ phi thoại đang đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng và gia tăng số lƣợng sử dụng các dịch vụ đƣợc cung cấp bởi các dòng sản phẩm công nghệ mới nhƣ, IP/MPLS, VR, truy nhập băng rộng...

Nói chung, giai đoạn 2014-2020 là giai đoạn bùng nổ về dịch vụ, nhiều loại hình dịch vụ băng rộng, dịch vụ giá trị gia tăng trên thoại cố định, di động, Internet sẽ đƣợc đƣa vào khai thác đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của khách hàng.

Hiện tại Tƣơng lai

Các dịch vụ phụ thuộc vào phƣơng

tiện/thiết bị đầu cuối Các dịch vụ độc lập với phƣơng tiện/thiết bị đầu cuối Các dịch vụ best-effort Các dịch vụ đảm bảo chất lƣợng và

bảo mật Băng thông 1,5-2 Mbps (các dịch

vụ dữ liệu đơn giản nhƣ e-mail)

Băng thông 50-100 Mbps (các dịch vụ mới HDTV và điện thoại hình)

Hệ thống đánh địa chỉ IPv4 (sắp cạn kiệt địa chỉ)

Hệ thống đánh địa chỉ IPv6 (tài nguyên địa chỉ gần nhƣ vô hạn) Các dịch vụ cho PC cũng nhƣ điện

thoại cố định hay di động

Dịch vụ cung cấp ở khắp mọi nơi, trên bất kỳ một thiết bị nào

Hình 3.3 Chuyển đổi từ dịch vụ hiện tại sang băng rộng

Một trong những loại hình dịch vụ đang đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng là thoại sử dụng công nghệ IP. Các dịch vụ phi thoại đang đƣợc tăng về số lƣợng sử dụng các dịch vụ đƣợc cung cấp bởi các công nghệ mới nhƣ IP/MPLS, VR, truy nhập băng rộng... Thị trƣờng viễn thông sẽ hƣớng đến các dịch vụ multimedia băng rộng và các dịch vụ phân phối nội dung. Ngƣời sử dụng đầu cuối sẽ tƣơng tác với nhau thông qua mạng theo CPE thông minh, chất lƣợng dịch vụ cao. Trong tƣơng lai, mạng BcN sẽ không chỉ liên quan đến các đƣờng kết nối thông minh dựa trên cơ sở dữ liệu đơn giản mà còn có thể quản lý phiên đa phƣơng tiện, phối hợp các kết nối đa công nghệ, điều khiển/quản lý thông minh, bảo mật cao, các dich vụ chỉ dẫn trực tuyến, các tác tử giám sát ... Các dịch vụ hiện tại nhƣ thoại truyền thống, thoại qua IP, di động, Internet, các dịch vụ trả trƣớc, các dịch vụ gia tăng,…sẽ đƣợc tiếp tục phát triển. Thêm vào đó, các dịch vụ băng rộng tốc độ cao nhƣ dịch vụ sử dụng công nghệ xDSL; truy nhập Internet, VOD, truyền hình, các dịch vụ theo yêu cầu, VoDSL…, dịch vụ chứng thực điện tử, thuê kênh tốc độ cao, các dịch vụ thông minh IN trên mạng di động, cung cấp dịch vụ 3G cho di động nhƣ truy nhập Internet tốc độ cao cho di động, Video Streaming, nhắn tin đa phƣơng tiện MMS, các dịch vụ Home Networking,… sẽ phát triển với tốc độ nhanh. Các dịch vụ mới

phải cho phép ngƣời sử dụng có thể lấy thông tin họ muốn ở bất kỳ dạng nào, trong bất kỳ điều kiện nào, tại bất kỳ thời điểm nào, tại bất kỳ đâu, và bất kỳ kích cỡ nào.

3.3.3 Một số đặc trƣng dịch vụ trong môi trƣờng BcN

Liên lạc thông tin rộng khắp, thời gian thực, đa phƣơng tiện - đảm bảo độ tin cậy, thân thiện trong việc liên kết mọi ngƣời, truy nhập tốc độ cao và truyền tải thông tin với bất kỳ phƣơng tiện nào, bất kỳ thời gian nào, bất kỳ đâu, và trong bất kỳ kích cỡ nào.

Nhiều cá thể thông minh (personal intelligence) đƣợc phân bố trên toàn mạng. Cũng có thể coi nó nhƣ các tác tử thông minh (intelligent agents) thay mặt cho các cá nhân trên mạng (các ứng dụng thay thế con ngƣời).

Các phần tử thông minh phân tán trên toàn mạng, bao gồm các ứng dụng truy nhập và điều khiển các dịch vụ mạng. thực hiện các chức năng thay mặt cho nhà cung cấp dịch vụ hoặc mạng. Các phần tử này đóng vai trò nhƣ một tác tử quản lý (management agents) có thể giám sát tài nguyên mạng, tập hợp các số liệu hay sử dụng, cung cấp việc gỡ rối, hoặc môi giới các dịch vụ mới từ các nhà cung cấp khác...

Các dịch vụ dễ dàng sử dụng, đơn giản đối với ngƣời sử dụng. Tƣơng tác giữa ngƣời và mạng một cách tự nhiên. Cung cấp các thông tin, trợ giúp, lựa chọn theo ngữ cảnh, quản lý các tƣơng tác đa dịch vụ và cung cấp môi trƣờng thống nhất cho tất cả các dạng truyền thông.

Ngƣời sử dụng có khả năng quản lý các thông tin cá nhân, các dịch vụ mạng cung cấp, giám sát thông tin sử dụng và tính cƣớc.

Ngƣời sử dụng quản lý tình trạng quá tải thông tin bằng việc đƣa khả năng tìm kiếm, sắp xếp, và lọc các bản tin hoặc dữ liệu.

Khách hàng mong muốn các dịch vụ phải là mang tính cá nhân và có khả năng cấu hình theo yêu cầu của khách hàng:

Chất lƣợng dịch vụ và giá cƣớc: Chất lƣợng dịch vụ phải đƣợc đảm bảo kèm theo với loại hình dịch vụ và giá cƣớc của nó. Dịch vụ có chất lƣợng tốt nhất, loại hình dịch vụ đa dạng, giá cƣớc phải thật rẻ.

Các dịch vụ phải đƣợc đóng gói (Bundle services)

Các dịch vụ phải đƣợc hội tụ: ví dụ điện thoại thấy hình và SMS, Game trực tuyến, E-banking,… trên mạng cả mạng IP và di động

Các dịch vụ là phù hợp với cách sống và nhu cầu

Hình 3.4 Các thay đổi về dịch vụ băng rộng trong tƣơng lai

Hiện nay, nhu cầu về các dịch vụ mới nhƣ là điện thoại Internet, VoIP, video tƣơng tác, thƣơng mại điện tử, chính phủ điện tử, giải trí theo yêu cầu, TV trên Internet, Internet trên TV, làm việc từ xa, y tế từ xa đang tăng nhanh. Do ƣu điểm của công nghệ IP và sự tiến tới hội tụ băng rộng, trong tƣơng lai, lƣu lƣợng IP sẽ chiếm tỷ trọng chính trong tổng lƣu lƣợng toàn mạng.

Truyền thông quảng bá số (DTV, DMB) Telematics (dịch vụ sử dụng trên ô tô) Mạng trong nhà

Robot thông minh Các nội dung số

3.4 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC BcN VIETTEL 3.4.1 Các mô hình BcN 3.4.1 Các mô hình BcN

Mô hình kiến trúc mạng và phần tử mạng, BcN cũng tƣơng tự nhƣ NGN, gồm 4 lớp chính: lớp dịch vụ, lớp điều khiển, lớp truyền tải và lớp truy nhập. Mạng đƣờng trục (backbone) sử dụng công nghệ IP-MPLS-DWDM, chuyển tải đa dịch vụ trên

Hợp nhất Thoại + Hình ảnh + Dữ liệu

Môi trường thông tin khắp nơi định hướng nhân bản

Chính phủ Thƣơng mại điện tử Cá nhân

· e-Government · e-Voting · Home Civil Affairs · Cyber

Legislation

· e-Commerce · Internet Banking

· ERP / CRM / SCM · e-Health · e-Learning · Home Network · VOD, P2P ·

Các dịch vụ băng rộng trong tương lai

Đ

Đaaddịịcchhvvụụ

Video Phone (MMoIP), One Phone T-Gov, T-Commerce

Q

QooSS,,bbảảoommậậtt chất lƣợng đảm bảo, Home Banking

mật cao, e-Commerce

M

Mạạnnggttrroonnggnnhhàà Home Multimedia, Home Automation

Intelligent Service Robot

D

Dịịcchhvvụụkkhhắắppnnơơii Telematics Sensor-based u-Commerce

nền tảng IP; mạng truy nhập băng rộng đa dịch vụ sử dụng công nghệ xDSL và PON. Triển khai và quản lý biên mạng. Phát triển QoS sử dụng kết hợp công nghệ DiffServ và MPLS TE; mặt bằng điều khiển để tăng cƣờng khả năng điều khiển mạng và mạng thông minh; cung cấp cho ngƣời sử dụng các dịch vụ mới nhƣ IPTV và home network. Kiến trúc chức năng của các lớp mạng BcN, bao gồm các công nghệ băng rộng có tính hội tụ, các chức năng tại các lớp mạng và các dịch vụ băng rộng đƣợc cung cấp bảo đảm QoS tại lớp dịch vụ của BCN.

Trong mô hình mạng BcN có 3 mặt bằng chính là mặt bằng dữ liệu, mặt bằng điều khiển và mặt bằng quản lý (hình 3.5). Trong đó mặt bằng dữ liệu có dữ liệu khách hàng, kỹ thuật xử lý lƣu lƣợng để bảo đảm QoS; mặt bằng điều khiển có chức năng thiết lập kết nối dựa trên báo hiệu MPLS/GMPLS; mặt bằng quản lý có chức năng quản lý dịch vụ, quản lý và vận hành mạng.

.

Hình 3.5 Mô hình BcN của Viettel

Mô hình giao thức: Mạng truy nhập khách hàng (CPN) đến mạng của nhà cung cấp (ISP) đƣợc mở rộng thành mạng truy nhập băng với các hệ thống chuyển mạch Gigabit Ẹthenet (GE) đƣợc kết nối với NG-SDH/WDM tạo nên mạng Metro- Ethernet. Đối với các hệ thống siêu máy tính kết nối với các kênh truyền dẫn số tốc độ cao sẽ đƣợc kết nối vào NG-SDH/WDM với độ rộng băng tần theo yêu cầu. Đối với mạng của nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP): sử dụng router ngoại biên (PE) có chức năng xử lý gói DiffServ và chức năng mạng MPLS, kỹ thuật lƣu lƣợng dựa theo cơ chế DiffServ thông qua PLS trong mạng chuyển tải của ISP.

Mô hình dịch vụ trong BcN:Các dịch vụ trong BcN cần có những ƣu điểm vƣợt trội so với các dịch vụ hiện tại. Đặc tính dịch vụ quan trọng nhất trong các dịch vụ BcN chính là đảm bảo QoS. Các dịch vụ liên quan đến bảo đảm QoS Dịch vụ VT với băng thông cần phải đƣợc đảm bảo, dịch vụ VoIP, điện thoại đa phƣơng tiện thời gian thực, hệ thống hội nghị từ xa

Mặt phẳng dữ liệu Mặt phẳng điều khiển

Mạng viễn thông M¹ng d÷ liÖu

Mạng quảng bá

Lớp

quản

3.4.2 Kiến trúc mạng BcN

Mạng truyền tải đƣợc IP hóa, công nghệ truyền tải sử dụng là IP/GMPLS/DWDM.

Các mạng riêng lẽ đƣợc kết hợp thành một mạng chung duy nhất, cung cấp dịch vụ đa phƣơng tiện kết hợp tất cả các loại hình truyền thông thời gian thực nhƣ thoại, video, ảnh động… với loại hình truyền thông dữ liệu.

Hình 3.6 BcN của Viettel

3.4.3 Mô hình kết nối mạng trục BcN của Viettel.

Mô hình kết nối mạng trục BcN của Việt Nam gồm 5 nút mạng Hà nội, Đà nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Hải phòng và Cần Thơ. Mạng trục nên tổ chức thành 2 mặt phẳng để thực hiện bảo vệ thiết bị và cân bằng tải và cấu hình mạng lõi nên tổ chức theo cấu trúc Mesh để tăng tính an toàn của mạng trục (có thể thực hiện kết nối vật lý kết hợp với kết nối logic). Mô hình kết nối mạng trục BcN của Việt Nam đƣợc mô tả ở hình 3.6.

Giải pháp công nghệ mạng trục BcN của Việt Nam sử dụng kiến trúc IP/DWDM theo mô hình mạng ngang hàng với giải pháp điều khiển GMPLS.

Mạng biên: Các điểm trục đƣợc tổ chức thành nút đa dịch vụ ở tất cả các tỉnh. Về mặt số liệu: vẫn sử dụng phƣơng thức kết nối POS (SDH và NG-SDH) giữa các bộ định tuyến IP-MPLS trong mạng quang. Đồng thời, kết hợp sử dụng các bộ định tuyến qua mạng truyền tải quang

Về mặt quản lý và điều khiển: tập trung giải quyết vấn đề điều khiển cho mặt truyền tải quang DWDM trở thành mạng định tuyến bƣớc sóng động dựa trên công nghệ GMPLS. Bởi vì, GMPLS sẽ là một bộ phận không thể thiếu khi triển khai

Mạng đường trục BcN ( IP / GMPLS / DWDM) Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Mạng H.323 quốc tế Gateway Các vùng khác

của Việt Nam Các nhà cung cấp nội mạng khác PSTN Chuyển mạch lớp 5 Cổng trung kế Cổng báo hiệu SCP INAP SIP Server ứng dụng PSTN Cổng trung kế Cổng báo hiệu PSTN Chuyển mạch lớp 5 Cổng báo hiệu SS7 SCP IMS/ Chuyển mạch mềm IMS/ Chuyển mạch mềm IN A P IPS SS7 Mạng NGN quốc tế Mạng PSTN quốc tế Chuyển mạch lớp 5 Server ứng dụng Cổng trung kế IMS/ Chuyển mạch mềm

mạng thế hệ sau. Nó tạo thành cầu nối giữa lớp IP và quang. Với vai trò làm cầu nối động giữa mạng truyền tải truyền thống và các lớp IP, GMPLS sẽ mở ra triển vọng mới cho phép triển khai dịch vụ nhanh chóng, hoạt động hiệu quả cũng nhƣ cơ hội để tăng doanh thu.

Sử dụng GMPLS, các nhà cung cấp dịch vụ không nhất thiết loại bỏ tất cả các thiết bị mạng hiện có và mua thiết bị mới từ cùng một nhà cung cấp vì cơ sở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng hội tụ băng rộng và ứng dụng mô hình triển khai tại công ty viễn thông viettel (Trang 79 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)