.2 Mơ hình các mặt phẳng của BcN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng hội tụ băng rộng và ứng dụng mô hình triển khai tại công ty viễn thông viettel (Trang 41 - 43)

Packet Scheduling: Sắp xếp thời gian truyền các gói tín Traffic Classification: Phân loại luồng dữ liệu

Traffic Policing: Quản lý ƣu tiên luồng dữ liệu Per class-type Queuing: Hàng đợi cho từng lớp. Traffic Shaping: định dạng luồng dữ liệu

Management Plane: Mặt phẳng quản lý

Service Level Agreement: Thống nhất về mức dịch vụ Policy-Based Management: Quản lý chính sách Network Configuration: Quản lý cấu hình mạng TE-Connection Management: Quản lý kết nối Measurement Monitoring: Quản lý đo đạc Network Load Balancing: Cân bằng tải Accounting: Kiểm kê

Fault Restoration: Quản lý lỗi Security: Bảo mật

Dịch vụ

Voice: Thoại

Video, VoD: Video, Video theo yêu cầu. Web, Internet: Web, Internet

Mobile Multimedia : Đa phƣơng tiên cho Mobile Broadband Multimedia: Đa phƣơng tiện băng rộng

Control Plane: Mặt phẳng điều khiển

Admission Control: Điều khiển truy nhập Authentication: nhận thực

QoS Routing: định tuyến theo QoS

Resource Reservation: Dự phòng tài nguyên

Data Plane: Mặt phẳng dữ liệu

Congestion Avoidance: Điều khiển chống nghẽn Metering/Marking: Đo đạc, đánh dấu

2.1.3 Mơ hình giao thức

Mạng chuyển tải quang sử dụng các kết nối chéo quang/chuyển mạch quang dựa trên giao thức GMPLS cũng nhƣ chức năng OAM/NMS của GMPLS để cung cấp QoS bảo đảm. Do đó, mơ hình giao thức của mạng BcN đƣợc chỉ ra ở hình 2.3. Trong đó:

Mạng phía khách hàng:

o Vẫn tiếp tục sử dụng các mạng Internet/intranet dựa trên TCP/IP hiện tại

o Mạng truy nhập từ phần mạng phía khách hàng (CPN) đến mạng của nhà cung cấp (ISP) sẽ đƣợc mở rộng thành mạng truy nhập băng rộng, chẳng hạn triển khai các công nghệ FTTC/FTTH, gói trên SONET (POS), WDM quang

o Các hệ thống chuyển mạch Gigabit Ẹthenet (GE) sẽ đƣợc kết nối với SDH/SONET thế hệ sau (NG-SDH) tạo nên mạng Metro-Ethernet

o Các hệ thống siêu máy tính kết nối với các kênh truyền dẫn số tốc độ cao (ví dụ FICON, ESCON) sẽ đƣợc kết nối vào NG-SDH với độ rộng băng tần theo yêu cầu

Mạng của nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP):

o Sử dụng router ngoại biên (PE) có chức năng xử lý gói DiffServ và chức năng mạng MPLS

o Kỹ thuật lƣu lƣợng dựa theo cơ chế DiffServ thông qua MPLS trong mạng chuyển tải của ISP

o Nhằm để cung cấp dịch vụ trên nền NG-SDH, các trạm cung cấp đa dịch vụ (MSPP) có chức năng GFP sẽ đƣợc mở rộng với báo hiệu GMPLS để kết nối mạng chuyển tải quang sử dụng GMPLS/OXC.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng hội tụ băng rộng và ứng dụng mô hình triển khai tại công ty viễn thông viettel (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)