TỔNG QUAN VỀ BCN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng hội tụ băng rộng và ứng dụng mô hình triển khai tại công ty viễn thông viettel (Trang 38)

MƠ HÌNH KIẾN TRÚC VÀ CÁC DỊCH VỤ BĂNG RỘNG

Nội dung của chương bao gồm: Các mơ hình BcN IMS trong BcN

Các vấn đề chuẩn hố cho mạng hội tụ băng rộng Chất lượng dịch vụ trong BcN

Các vấn đề về an ninh và bảo mật trong BcN

2.1 CÁC MƠ HÌNH BcN

2.1.1 Mơ hình kiến trúc mạng và phần tử mạng

Mạng BcN phải hợp nhất đƣợc các mạng khác nhau với các dịch vụ khác nhau và các nhà cung cấp khác nhau. Hội tụ trên cả 3 phƣơng diện: dịch vụ, mạng và thiết bị đầu cuối. Mạng phải linh hoạt và dễ dàng triển khai các dịch vụ mới, độc lập với các công nghệ mạng.

Xu hƣớng phát triển mạng IP trên thế giới đều tuân theo một nguyên tắc chủ đạo là hội tụ tại lớp IP, việc xây dựng và phát triển BcN cũng phải tuân theo nguyên tắc này. Các nguyên tắc đó là:

- Xây dựng mạng đƣờng trục (backbone) sử dụng công nghệ IP- MPLS/GMPLG-DWDM, chuyển tải đa dịch vụ trên nền tảng IP VPN.

- Xây dựng mạng truy nhập băng rộng đa dịch vụ sử dụng công nghệ xDSL và BPON, tập trung vào việc triển khai và quản lý tại biên mạng.

- Phát triển QoS của mạng IP sử dụng kết hợp công nghệ DiffServ và MPLS TE. - Xây dựng mặt phẳng điều khiển để tăng cƣờng khả năng điều khiển mạng và mạng thông minh

- Cung cấp cho ngƣời sử dụng các dịch vụ mới (nhƣ IPTV và home network). Trên cơ sở phát triển cơng nghệ, mạng BcN cũng có các kiến trúc khác nhau. Tới nay, mạng BcN có 2 kiến trúc cơ bản: kiến trúc BcN dựa trên Softswitch và kiến trúc BcN dựa trên công nghệ IMS (IP Multimedia Subsystem – Phân hệ đa phƣơng tiện trên nền IP). Dƣới đây, đề tài luận văn sẽ trình bầy mơ hình kiến trúc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng hội tụ băng rộng và ứng dụng mô hình triển khai tại công ty viễn thông viettel (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)