.1 Kiến trúc phân lớp theo thực thế mạng BcN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng hội tụ băng rộng và ứng dụng mô hình triển khai tại công ty viễn thông viettel (Trang 39 - 41)

Kiến trúc chức năng của các lớp mạng BcN nhƣ sau:

Mạng dịch vụ BcN bao gồm:

o Dịch vụ điện thoại băng hẹp truyền thống: PSTN hữu tuyến, điện thoại vô tuyến

o Mạng video băng rộng: SAN, CDN

o Truy nhập Internet truyền thống: TCP&UDP/IP, Web/HTTP, best- effort

o Dịch vụ đa phƣơng tiện đảm bảo QoS

o Dịch vụ Home Networking

o Các dịch vụ giá trị gia tăng mới Mạng truy nhập bao gồm:

Ứng dụng

Server

Softswitch OAM &

Cung cấp AAA Chuyển tải BcN Lớp dịch vụ Lớp điều khiển Lớp chuyển tải Lớp truy nhập An toàn Gateway

o Nút truy nhập, Gateway truy nhập (AGW)

o Trunk gateway (TGW)

o FTTC, FTTH, HFC, CDMA2000, W-CDMA, IEEE 802.11a,g, portable Internet

Mạng chuyển tải (mạng trục, mạng lõi):

o Mặt phẳng dữ liệu khách hàng dựa trên MPLS gồm có: router biên có khả năng DiffServ, router MPLS hoặc GMPLS, WDM hoặc DWDM

o Mặt phẳng điều khiển dựa trên báo hiệu MPLS/GMPLS: sử dụng giao thức RSVP-TE

o Mặt phẳng quản lý và vận hành mạng: sử dụng giao thức SNMP, quản lý dựa trên dịch vụ Web

2.1.2 Các mặt phẳng trong BcN

Trong mơ hình mạng BcN có 3 mặt phẳng chính (hình 2.2): mặt phẳng dữ liệu, mặt phẳng điều khiển và mặt phẳng quản lý. Các chức năng chính của các mặt phẳng này là:

Mặt phẳng dữ liệu:

Mặt phẳng dữ liệu khách hàng:

o Cho phép phân phát gói băng rộng dành cho các dịch vụ đa phƣơng tiện thời gian thực

o Hỗ trợ các yêu cầu dịch vụ khác nhau, cấu hình và vận hành các mạng ảo theo từng lớp dịch vụ khác nhau

o Cung cấp cơ chế kỹ thuật lƣu lƣợng trên cơ sở MPLS

o Sử dụng mạng chuyển tải quang DWDM dựa trên GMPLS: mỗi sợi quang có từ 40 đến 200 kênh bƣớc sóng trong đó mỗi kênh bƣớc sóng có thể hỗ trợ tốc độ từ 2,5 đến 40 Gbps, nhƣ vậy mỗi sợi cáp quang có thể hỗ trợ tốc độ từ 100 Gbps đến 8 Tbps.

Mặt phẳng điều khiển:

Thiết lập kết nối dựa trên báo hiệu MPLS/GMPLS gồm:

o Điều khiển thừa nhận

o Xác thực

o Định tuyến cƣỡng bức: định tuyến dựa trên các yêu cầu về tham số lƣu lƣợng, tham số QoS đối với dịch vụ cần có QoS bảo đảm

o Cấp phát tài nguyên mạng (độ rộng băng, đệm) khi thiết lập kết nối

Mặt phẳng quản lý:

o Định rõ và quản lý việc thoả thuận mức dịch vụ

o Quản lý theo chính sách Quản lý và vận hành mạng gồm:

o Quản lý việc cấu hình mạng

o Quản lý kết nối, quản lý mạng ảo

o Quản lý việc đánh giá, giám sát lƣu lƣợng

o Cân bằng tải của mạng

o Quản lý lỗi

o Quản lý tính an tồn

o Quản lý tài khoản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng hội tụ băng rộng và ứng dụng mô hình triển khai tại công ty viễn thông viettel (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)