Ảnh hƣởng của dầu đậu tƣơng trong khẩu phần thức ăn của lợn nái nuô

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của dầu đậu tương trong khẩu phần đến năng suất sinh sản của lợn nái nuôi con, sinh trưởng của lợn con giai đoạn bú sữa và sau cai sữa trong điều kiện mùa hè (Trang 69 - 93)

2. Mục tiêu của đề tài

3.1.5. Ảnh hƣởng của dầu đậu tƣơng trong khẩu phần thức ăn của lợn nái nuô

3.1.5. Ảnh hƣởng của dầu đậu tƣơng trong khẩu phần thức ăn của lợn nái nuôi con đến tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy ở lợn con bú sữa. nái nuôi con đến tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy ở lợn con bú sữa.

Để đánh giá ảnh hƣởng của việc bổ sung dầu đậu tƣơng ở các mức khác nhau trong khẩu phần thức ăn của lợn nái nuôi con đến tình hình sức khỏe và tỷ lệ nhiễm bệnh đƣờng ruột của lợn con bú sữa, chúng tôi đã theo dõi tình hình nhiễm bệnh và tỷ lệ sống của lợn con ở tất cả các lô.

a/. Đối với lợn nái ngoại: Kết quả theo dõi ảnh hƣởng của việc bổ sung dầu đậu tƣơng ở các mức khác nhau trong khẩu phần thức ăn của lợn nái nuôi con giống ngoại đến tình hình nhiễm bệnh đƣờng ruột của lợn con bú sữa đƣợc trình bày ở bảng 3.9

Bảng 3.9: Ảnh hƣởng của dầu đậu tƣơng trong khẩu phần thức ăn của lợn nái nuôi con giống ngoại đến tình hình nhiễm bệnh đƣờng ruột của

lợn con bú sữa

Chỉ tiêu theo dõi Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3

Số lợn theo dõi (con) 60 61 65 63

Số lợn mắc bệnh (con) 18 14 12 11 Số lợn khỏi bệnh (con) 15 13 11 11 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 30 22,95 18,46 17,46 So sánh (%) 100 76,50 61,54 58,20 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 83,33 92,86 91,67 100,00 So sánh (%) 100 111,43 110,00 120,00

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số liệu ở bảng 3.9 cho thấy, tất cả lợn con ở các lô đều mắc bệnh về tiêu chảy về mùa hè với tỷ lệ mắc bệnh từ 17,46 -30,00%. Số lợn con mắc bệnh ở lô đối chứng tƣơng đối cao, trong đó, cao nhất là lô I (không bổ sung dầu đậu tƣơng) là 30,0%, tiếp đến lô TN1 (bổ sung 5% dầu) và cuối cùng là lô TN3 (bổ sung 10% dầu đậu tƣơng trong khẩu phần). Nhƣ vậy, tỷ lệ tiêu chảy giảm dần khi tỷ lệ bổ sung dầu đậu tƣơng tăng lên. Nếu so sánh với lô ĐC, tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy ở lô TN1 ít hơn là 23,5%; lô TN2 ít hơn là 34,43% và lô TN3 ít hơn tới 41,34%; tỷ lệ chữa khỏi bệnh ở các lô TN so với lô ĐC theo thứ tự tƣơng ứng cao hơn là 10,0 và 20,0%.

Điều đó có thể giải thích là trong điều kiện nắng, nóng mùa hè, cơ thể lợn nái và lợn con bú sữa đã phải huy động một lƣợng lớn năng lƣợng để chống nóng. Trong khẩu phần có bổ sung dầu đậu tƣơng, việc phân giải các axít béo không no từ dầu đậu tƣơng đƣợc nhanh chóng và dễ dàng hơn, cung cấp kịp thời phần năng lƣợng thiếu hụt để huy động các kháng thể chống lại các vi khuẩn gây ỉa chảy và các vi khuẩn khác, do đó, tỷ lệ mắcbệnh ỉa chảy và tỷ lệ lợn con chữa khỏi bệnh và sống sót ở các lô TN cao hơn nhiều so với lô ĐC không bổ sung dầu đậu tƣơng. Kết quả của chúng tôi phù hợp với công bố của Weiler-HA; Leibbrand và cộng sự (2002); Mikelenas-A (1998), theo đó, khả năng tiêu hoá chất béo bổ sung lớn hơn nhiều so với chất béo sẵn có trong khẩu phần và tăng chất béo bổ sung trong khẩu phần đã làm tăng tiêu hoá toàn bộ khẩu phần và tăng khả năng kháng bệnh của lợn con.

b/. Đối với lợn nái lai F1 (Y x MC): Kết quả theo dõi ảnh hƣởng của việc bổ sung dầu đậu tƣơng ở các mức khác nhau trong khẩu phần thức ăn của lợn nái nuôi con lai F1 (Y x MC) đến tình hình nhiễm bệnh đƣờng ruột của lợn con bú sữa đƣợc trình bày ở bảng 3.10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của dầu đậu tƣơng trong khẩu phần thức ăn của lợn nái nuôi con giống lai đến tình hình nhiễm bệnh đƣờng ruột của lợn

con bú sữa

Chỉ tiêu theo dõi Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3

Số lợn theo dõi (con) 54 58 55 58

Số lợn mắc bệnh (con) 15 13 10 11 Số lợn khỏi bệnh (con) 13 12 10 11 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 27,78 22,41 18,18 18,97 So sánh (%) 100,00 80,69 65,45 68,28 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 86,67 92,31 100,00 100,00 So sánh (%) 100,00 106,51 115,38 115,38

Số liệu ở bảng 3.10 cho thấy, tất cả lợn con ở các lô đều mắc bệnh về tiêu chảy về mùa hè với tỷ lệ mắc bệnh từ 18,18 - 27,78%. Trong đó, cao nhất là lô ĐC (không bổ sung dầu đậu tƣơng) là 27,78%, tiếp đến lô TN1 (bổ sung 5% dầu) và cuối cùng là lô TN3 (bổ sung 10% dầu đậu tƣơng trong khẩu phần). Nhƣ vậy, tỷ lệ tiêu chảy giảm dần khi tỷ lệ bổ sung dầu đậu tƣơng tăng lên, tỷ lệ chữa khỏi bệnh ở các lô TN từ 92,31 - 100% so với lô ĐC là 86,67%.

Điều đó có thể giải thích là trong điều kiện nắng, nóng mùa hè, cơ thể lợn nái và lợn con bú sữa đã phải huy động một lƣợng lớn năng lƣợng để chống nóng. trong khẩu phần có bổ sung dầu đậu tƣơng, việc phân giải các axít béo không no từ dầu đậu tƣơng đƣợc nhanh chóng và dễ dàng hơn, cung cấp kịp thời phần năng lƣợng thiếu hụt để huy đọng các kháng thể chống lại các vi khuẩn gây ỉa chảy và các vi khuẩn khác, do đó, tỷ lệ mắcbệnh ỉa chảy và tỷ lệ lợn con chữa khỏi bệnh và sống sót ở các lô TN cao hơn nhiều so với lô ĐC không bổ sung dầu đậu tƣơng. Kết quả của chúng tôi phù hợp với công bố của Weiler-HA; Leibbrand và cộng sự (2002); Mikelenas-A (1998), theo đó, khả năng tiêu hoá chất béo bổ sung lớn hơn nhiều so với chất béo sẵn có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong khẩu phần và tăng chất béo bổ sung trong khẩu phần đã làm tăng tiêu hoá toàn bộ khẩu phần và tăng khả năng kháng bệnh của lợn con. Tuy nhiên, khả năng chống chịu bệnh tật của lợn con 3/4 máu ngoại tốt hơn so với lợn con giống ngoại trong cùng điều kiện dinh dƣỡng và chăm sóc nuôi dƣỡng. Biểu đồ 7: Ảnh hưởng của bổ sung chất béo đến tỷ lệ tiêu chảy của lợn con

30 22.9 5 18.4 6 17.4 6 27.7 8 22.4 1 18.1 8 18.9 7 0 5 10 15 20 25 30 35

Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3

Tỷ l m c t u c hả y (% ) Lợn ngoại Lợn lai 3/4 máu ngoại Linear (Lợn lai 3/4 máu ngoại)

Hình 7: Biểu đồ ảnh hưởng của bổ sung chất béo đến tỷ lệ tiêu chảy của lợn con 3.1.6. Chi phí thức ăn cho 1kg lợn con cai sữa 28 ngày tuổi

Đánh giá về chi phí thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa 28 ngày tuổi có một ý nghĩa rất quan trọng vì nó là cơ sở để phát triển đàn lợn sinh sản đồng thời cũng chính là khâu quan trọng để nâng cao năng suất chăn nuôi, hạ giá thành sản phẩm.

a/. Đối với lợn nái ngoại (Y): Kết quả theo dõi chi phí thức ăn/kg lợn con cai sữa giống ngoại đƣợc trình bày ở bảng 3.11.

Bảng 3.11: Chi phí thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa giống ngoại

Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3

Thức ăn cho lợn mẹ (kg) 425,1 437,4 441,5 445,2

Thức ăn cho lợn con (kg) 4,57 4,62 4,62 4,64

Chi phí TA cho lợn mẹ (đồng) 2338050 2405700 2428250 2448600

Chi phí TA cho lợn con (đồng) 43415,00 43890,00 43890,00 44080,00

Tổng chi phí thức ăn cho lợn mẹ và lợn con đến CS 28 ngày (đồng)

2381465,00 2449590 2472140 2492680

Khối lƣợng lợn con cai sữa/ổ (kg) 62,08 65,91 67,14 68,00

Chi phí TA/kg lợn con cai sữa (đồng) 38361,22 37165,68 36720,67 36657,05

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số liệu bảng 3.11 cho thấy, lô TN1 (bổ sung 5% dầu); TN2 (bổ sung 7% dầu) và lô TN3 (bổ sung 10% dầu) có tổng chi phí cho thức ăn tƣơng ứng là 2.449.590,00 đồng; 2.472.140,00 đồng và 2.492.680,00 đồng. Còn lô ĐC chi phí thức ăn chỉ hết có 2.381.465,00 đồng. Mặc dù tổng chi phí thức ăn cho lợn mẹ và lợn con đến CS 28 ngày cao hơn lô ĐC (không bổ sung dầu) nhƣng chi phí thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa ở lô TN1, TN2 và TN3 đều thấp hơn so với lô ĐC từ 3,12 đến 4,44 %.

b/. Đối với lợn nái lai F1 (Y x MC): Kết quả theo dõi chi phí thức ăn/kg lợn con cai sữa giống lai đƣợc trình bày ở bảng 3.12

Bảng 3.12: Chi phí thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa giống lai

Chỉ tiêu ĐC TN1 TN2 TN3 Thức ăn cho lợn mẹ (kg) 410,2 415,4 417,33 420,3

Thức ăn cho lợn con (kg) 4,31 4,51 4,65 4,84

Chi phí TA cho lợn mẹ (đồng) 2.051.000 2.077.000 2.086.650 2.101.500

Chi phí TA cho lợn con (đồng) 38.790 40.590 41.850 43.560

Tổng chi phí thức ăn cho lợn mẹ và lợn

con đến CS 28 ngày (đồng) 2.089.790 2.117.590 2.128.500 2.145.060

Khối lƣợng lợn con cai sữa/ổ (kg) 56,98 58,57 59,67 61,66

Chi phí TA/kg lợn con cai sữa (đồng) 36.675,85 36.154,86 35.611,19 35.588,52

So sánh (%) 100 98,58 97,10 97,05

Số liệu bảng 3.12 cho thấy, lô TN1 (bổ sung 5% dầu); TN2 (7% dầu) và lô TN3 (bổ sung 10% dầu) có tổng chi phí cho thức ăn tƣơng ứng là 2117590,00 đồng; 2128500,00 đồng và 2.145.060,00 đồng, còn lô ĐC chi phí thức ăn chỉ hết 2.089.790,00 đồng; mặc dù tổng chi phí thức ăn cho lợn mẹ và lợn con đến CS 28 ngày cao hơn lô ĐC (không bổ sung dầu) nhƣng chi phí thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa ở lô TN1; TN2 và TN3 theo thứ tự là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

36.154,86 đồng; 35.611,19 đồng và 35.588,52 đồng, thấp hơn so với lô ĐC từ 2,90 đến 2,95 %. Biểu đồ 8: Ảnh hưởng của bổ sung chất béo đến

chi phí TA/kg lợn con cai sữa

3665 7.05 3682 0.67 3716 5.68 3836 1.22 3478 8.52 3561 7.19 3615 4.86 3667 5.85 33000 34000 35000 36000 37000 38000 39000

Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3

C hi ph í thứ c ă n (V N Đ ) Nái ngoại Nái lai

Hình 8: Biểu đồ ảnh hưởng của bổ sung chất béo đến chi phí thức ăn/kg lợn con cai sữa

Điều này có thể giải thích việc bổ sung dầu đậu tƣơng vào khẩu phần ăn của lợn mẹ giai đoạn nuôi con, nhờ quá trình tiêu hóa hấp thu các axit béo không no trong dầu đậu tƣơng dễ dàng hơn các axtit béo no trong các thức ăn có nguồn gốc động vật, nên dã đáp ứng đầy đủ lƣợng năng lƣợng mất đi do quá trình điều tiết thân nhiệt để chống nóng trong mùa hè của lợn mẹ, nên lợn nái mẹ tiết sữa nhiều và ổn định hơn, làm cho lợn con sinh trƣởng phát triển tốt hơn tỷ lệ tiêu chỷ ít hơn những lợn nái không đƣợc bổ sung dầu đậu tƣơng trong đều kiện mùa hè. Kết quả này phù hợp với những công bố của Goihl-J (2000); Washam, B.S. (1998), theo đó, lợn nái nuôi con bằng khẩu phần bổ sung chất béo trong thời gian nuôi con, chất lƣợng sữa tốt hơn, hàm lƣợng mỡ sữa tăng 9%; khối lƣợng lợn con cai sữa tăng 6,3%; tỷ lệ hao hụt của lợn nái giảm 4,0% so với lợn nái không bổ sung chất béo vào khẩu phần trong giai đoạn nuôi con.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2. Ảnh hƣởng của hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá (tỉ lệ 5:1) trong khẩu phần thức ăn đến khả năng sinh trƣởng và tỷ lệ nuôi sống của lợn khẩu phần thức ăn đến khả năng sinh trƣởng và tỷ lệ nuôi sống của lợn con sau cai sữa giống ngoại (Yorkshire) và lai 3/4 máu ngoại [Yorkshire x (Yorkshire x Móng Cái)] trong điều kiện mùa hè

3.2.1. Ảnh hưởng của hỗn hợp dầu đậu tương và dầu cá (tỉ lệ 5:1) trong khẩu phần thức ăn đến khả năng sinh trưởng và tỷ lệ nuôi sống của lợn con sau cai sữa giống ngoại (Y)

Kết quả thí nghiệm nghiên cứu hiệu quả của hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá (tỉ lệ 5:1) trong khẩu phần thức ăn đến khả năng sinh trƣởng và tỉ lệ nuôi sống của lợn con sau cai sữa giống ngoại trong điều kiện mùa hè đƣợc thể hiện ở bảng 3.13

Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá (tỉ lệ 5:1) trong khẩu phần thức ăn đến khả năng sinh trƣởng

và tỷ lệ nuôi sống của lợn con sau cai sữa giống ngoại (Y)

Chỉ tiêu theo dõi Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 SEM

n (con) 45 45 45 45

KL bắt đầu thí nghiệm (kg/con) 7,1 7,1 7,2 7,1 0,12

KL kết thúc thí nghiệm (kg/con) 20,05a 20,61a 21,1a 21,9b 0,61

Tăng KL (g/con/ngày) 404,69a 422,19ab 434,38b 462,50c 14,65

Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy(%) 17,78 8,79 8,79 4,35

Tỷ lệ lợn khỏi bệnh (%) 84,44 100 100 100

Tỉ lệ nuôi sống (%) 97,78 100 100 100

Lƣợng TĂ thu nhận (g/con/ngày) 668 678 678 680

Tiêu tốn TĂ /kg tăng KL (kg) 1,65 1,61 1,56 1,47

Chi phí/kg tăng KL (đ) 14,855 14,453 14,047 13,232

So sánh (%) 100 97,29 94,56 89,07

Ghi chú: Theo hàng ngang, các số có số mũ là các chữ cái khác nhau thì có sự sai khác thống kê rõ rệt (P<0,05).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số liệu tại bảng 3.13 cho thấy :

- Khi bổ sung hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá (tỉ lệ 5:1) với các mức 0; 2; 4 và 6% trong khẩu phần TAHH cho lợn con sau cai sữa, giống ngoại thì khối lƣợng 60 ngày tuổi của lợn con ở các lô thí nghiệm và đối chứng có sự sai khác rõ rệt (P<0,05): lợn con 60 ngày tuổi ở lô đối chứng có khối lƣợng là 20,05 kg/con; lô TN1; TN2 và TN3 có khối lƣợng tƣơng ứng là 21,1 và 21,9 kg, cao hơn lô đối chứng theo thứ tự là 4,98% và 8,45%.

- Khả năng tăng khối lƣợng/ngày của lợn con ở lô đối chứng đạt 404,69 g/ngày; lô TN1: 422,19g; TN2: 434,38 g và lô TN3 đạt 462,50g/ngày. So sánh kết quả thu đƣợc ta thấy giữa lô TN2 và lô ĐC có sự sai khác rõ rệt ở mức tin cậy là P<0,05 còn giữa lô TN3 với lô ĐC sự sai khác ở mức P<0,01 (biểu đồ 9). Biểu đồ 9: Ảnh hưởng của bổ sung chất béo đến tăng trọng của lợn sau cai sữa

404. 69 422. 19 434. 38 462. 5 323. 13 345. 63 345. 63 365 0 100 200 300 400 500

Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3

ng t rọn g (g/ ng à y )

Lợn ngoại Lợn lai 3/4 máu ngoại

Hình 9: Biểu đồ ảnh hưởng của bổ sung chất béo đến tăng trọng của lợn sau cai sữa

Kết quả này cao hơn kết quả của Mikelenas (1998): Khi bổ sung 4; 6% chất béo vào khẩu phần ăn cho lợn con 3-6 tuần tuổi trong điều kiện mùa hè ở Kenia, cho tăng trọng/ngày của lợn con theo thứ tự là 254 và 263 g/ngày. Có thể đây là yếu tố giống gây nên. Tuy nhiên kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Hedenman, Pedersen (2001): khi cho lợn con cai sữa ăn khẩu phần có bổ sung 5% chất béo (hỗn hợp AV gồm dầu đậu tƣơng, dầu cọ, dầu dừa và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

dầu cá) trong điều kiện nhiệt độ chuồng nuôi trên 300 C, cho tăng trọng trung bình là 553 - 635 g/ngày.

- Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con sau cau sữa của lô đối chứng là 17,78%, lô TN1; TN2 và TN3 theo thứ tự là 8,79; 8,79 và 4,35%. Tỷ lệ chữa khỏi bệnh ở các lô TN1; TN2 và TN3 là 100% còn ở lô ĐC, chỉ có 84,44%. Tỷ lệ sống đến 60 ngày tuổi của lô ĐC là 97,78%, trong khi đó các lô bổ sung dầu đậu tƣơng, tỷ lệ sống đạt 100%. Điều đó cho thấy, bổ sung dầu đậu tƣơng và dầu cá vào khẩu phần thức ăn cho lợn con sau cai sữa có tác động tích cực đến khả năng sinh trƣởngvà kháng bệnh của lợn.

- Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng ở lô có bổ sung 6% hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá là thấp nhất, tiếp theo là lô có bổ sung 4%; 2%

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của dầu đậu tương trong khẩu phần đến năng suất sinh sản của lợn nái nuôi con, sinh trưởng của lợn con giai đoạn bú sữa và sau cai sữa trong điều kiện mùa hè (Trang 69 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)