2. Mục tiêu của đề tài
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1. Thí nghiệm 1:
Nghiên cứu ảnh hưởng của dầu đậu tương trong khẩu phần thức ăn đến năng suất sinh sản của lợn nái nuôi con giống ngoại (Yorkshire) và lai F1 (Yorkshire x Móng Cái), trong điều kiện mùa hè.
Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 24 lợn nái nuôi con, giống ngoại và 24 lợn nái nuôi con F1 (Y x MC). Ở mỗi giống, lợn nái đƣợc chia thành 4 lô (3 lô thí nghiệm; 1 lô đối chứng) đồng đều về khối lƣợng, giống, tuổi và lứa đẻ, mỗi lô gồm 6 lợn nái đƣợc nhốt riêng trong 6 cũi cho lợn nái đẻ và nuôi con, mỗi nái là 1 lần lặp lại. Lô ĐC: TAHH cho lợn nái nuôi con có mức năng lƣợng 3100 Kcal/kg, CP là 16% (nái ngoại) và 3000 Kcal, 15% CP (nái lai), không có dầu đậu tƣơng. Lô TN1: TAHH cho lợn nái nuôi con nhƣ lô ĐC, bổ sung 5% dầu đậu tƣơng. Lô TN2: TAHH cho lợn nái nuôi con nhƣ lô ĐC, bổ sung 7% dầu đậu tƣơng. Lô TN3: TAHH cho lợn nái nuôi con nhƣ lô ĐC, bổ sung 10% dầu đậu tƣơng
Sơ đồ bố trí TN nhƣ sau:
a/. Lợn nái nuôi con giống ngoại (Yorkshire)
Nội dung Lợn nái nuôi con giống ngoại (Yorkshire)
Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3
n (con) 6 6 6 6 TAHH 3100 Kcal; 16% CP 3100 Kcal; 16% CP 3100 Kcal; 16% CP 3100 Kcal; 16% CP
Dầu đậu tƣơng bổ sung (%) 0 5,0 7,0 10,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
b/. Lợn nái nuôi con F1 (Yorkshire x Móng Cái)
Nội dung Lợn nái nuôi con F1 (Yorkshire x Móng Cái)
Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3
n (con) 6 6 6 6 TAHH 3000 Kcal; 15% CP 3000 Kcal; 15% CP 3000 Kcal; 15% CP 3000 Kcal; 15% CP
Dầu đậu tƣơng bổ sung (%) 0 5,0 7,0 10,0
Thời gian TN (ngày) 28 28 28 28
Thức ăn cho lợn thí nghiệm: Là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh đƣợc phối chế từ những nguyên liệu sẵn có tại địa phƣơng, gồm ngô, bột sắn, cám gạo, bột cá, khô dầu đậu tƣơng, DCP, NaCl, premix...(Phụ lục 1 và 2). Giá trị dinh dƣỡng của TAHH đáp ứng đầy đủ theo Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 1547- 1994 cho lợn nái nuôi con giống ngoại và lai F1 (Y x MC).
Dầu đậu tƣơng đƣợc bổ sung cùng lúc phối trộn thức ăn. Sử dụng bình phun cao áp để phun dầu đậu tƣơng vào thức ăn, sau đó trộn đều bằng máy trộn tại trại lợn giống Thơm Xoa thuộc CT TNHH Khánh Khuê, xã Chƣơng Dƣơng, huyện Thƣờng Tín, Hà nội. Nguyên liệu thức ăn đƣợc phân tích thành phần hóa học trƣớc khi phối trộn. Sau khi phối trộn, thức ăn lại đƣợc lấy mẫu và gửi phân tích thành phần HH tại Phòng phân tích TA và SPCN - Viện Chăn nuôi Quốc gia.
* Các chỉ tiêu theo dõi:
- Số con để nuôi/ổ (con)
- Khối lƣợng lợn con sơ sinh/ổ (kg)
- Số con cai sữa/ổ (con)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Khả năng thu nhận thức ăn/ngày (kg)
- Hàm lƣợng mỡ trong sữa lợn mẹ ở ngày 7 và 28 sau khi đẻ (%).
- Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết của lợn con bú sữa (%).
- Chi phí thức ăn/kg lợn con cai sữa (đồng)
- Tỷ lệ hao hụt khối lƣợng của lợn mẹ (%).
2.4.2. Thí nghiệm 2:
Nghiên cứu ảnh hƣởng của hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá (tỉ lệ 5:1) trong khẩu phần thức ăn đến khả năng sinh trƣởng và tỷ lệ nuôi sống của lợn con sau cai sữa giống ngoại (Yorkshire) và lai 3/4 máu ngoại [Yorkshire x (Yorkshire x Móng Cái)] trong điều kiện mùa hè.
Sơ đồ bố trí TN như sau: a/. Lợn ngoại (Yorkshire)
Nội dung
Lợn ngoại (Yorkshire)
Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3
n = 45 n= 45 n= 45 n= 45 TAHH 3200 Kcal; 20% CP 3200 Kcal; 20% CP 3200 Kcal; 20% CP 3200 Kcal; 20% CP
% dầu đậu tƣơng 0 2,0 4,0 6,0
Tuổi bắt đầu TN (ngày) 29 29 29 29
Tuổi kết thúc TN (ngày 60 60 60 60
Thời gian TN (ngày) 32 32 32 32
Tổng số 180 lợn con sau cai sữa giống ngoại (Yorkshire) khoẻ mạnh; mỗi giống đƣợc chia thành 4 lô (1 lô ĐC và 3 lô TN), mỗi lô 45 con đồng đều nhau về giống, tuổi, khối lƣợng và điều kiện chăm sóc; mỗi lô 45 con này đƣợc tách thành 3 ô, mỗi ô là một lần lặp lại. Thí nghiệm thực hiện từ sau cai sữa (28 ngày tuổi) đến 60 ngày tuổi. Hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá đƣợc trộn theo tỉ lệ 5:1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
b/. Lợn lai 3/4 máu ngoại [Yorkshire x (Yorkshire x Móng Cái)]
Nội dung
Lợn lai 3/4 máu ngoại [Y x (Y x MC)]
Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 n = 54 n = 54 n= 54 n= 54 TAHH 3200 Kcal; 19% CP 3200 Kcal; 19% CP 3200 Kcal; 19% CP 3200 Kcal; 19% CP Tỷ lệ hỗn hợp dầu đậu tƣơng (%) 0 2,0 4,0 6,0
Tuổi bắt đầu TN (ngày) 29 29 29 29
Tuổi kết thúc TN (ngày 60 60 60 60
Thời gian TN (ngày) 32 32 32 32
Tổng số 216 lợn con sau cai sữa lai 3/4 máu ngoại [Yorkshire x (Yorkshire x Móng Cái)]; mỗi giống đƣợc chia thành 4 lô (1 lô ĐC và 3 lô TN), mỗi lô 54 con đồng đều nhau về giống, tuổi, khối lƣợng và điều kiện chăm sóc, mỗi lô 54 con này đƣợc tách thành 3 ô, mỗi ô là một lần lặp lại. Thí nghiệm thực hiện từ sau cai sữa (28 ngày tuổi) đến 60 ngày tuổi. Hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá đƣợc trộn theo tỉ lệ 5:1.
- Lô ĐC: Lợn đƣợc ăn TAHH cho lợn con sau cai sữa, không sử dụng hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá.
- Lô TN1: TAHH nhƣ lô ĐC, bổ sung 2 % hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá.
- Lô TN2: TAHH nhƣ lô ĐC, bổ sung 4 % hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá.
- Lô TN3: TAHH nhƣ lô ĐC, bổ sung 6 % hỗn hợp dầu đậu tƣơng và dầu cá.
Giá trị dinh dƣỡng của các lô ĐC và TN là tƣơng đƣơng nhau, đạt theo TCVN 1547-1994.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thức ăn cho lợn thí nghiệm: Là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh đƣợc phối chế từ những nguyên liệu sẵn có tại địa phƣơng, gồm ngô, cám gạo, bột cá, khô dầu đậu tƣơng, DCP, NaCl, premix...(Phụ lục 4 và 5). Giá trị dinh dƣỡng của TAHH đáp ứng đầy đủ theo Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 1547-1994 cho lợn con sau cai sữa. Dầu đậu tƣơng và dầu cá đƣợc bổ sung cùng lúc phối trộn thức ăn. Sử dụng bình phun cao áp để phun dầu đậu tƣơng vào thức ăn, sau đó trộn bằng máy trộn tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phƣơng - VCN quốc gia Hà Nội. Nguyên liệu thức ăn đƣợc phân tích thành phần hóa học trƣớc khi phối trộn. Sau khi phối trộn, thức ăn lại đƣợc lấy mẫu và gửi phân tích thành phần HH tại Phòng phân tích TA và SPCN - Viện Chăn nuôi Quốc gia.
* Các chỉ tiêu theo dõi:
- Lƣợng thức ăn thu nhận hàng ngày (kg) - Tăng khối lƣợng (g/con/ngày)
- Tỉ lệ nuôi sống (%)
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng (kg)
- Chi phí thức ăn/kg lợn con 60 ngày tuổi (VNĐ).
* Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu:
- Chọn thời gian TN từ đầu tháng 5 đến hết tháng 10 là những tháng có những ngày nóng liên tục để tiến hành triển khai theo dõi TN.
- Cân lợn vào buổi sáng, trƣớc khi cho ăn.
- Các chỉ tiêu về tăng trọng, tiêu tốn TA, độ hao mòn của lợn mẹ, phân tích TA... theo phƣơng pháp thông thƣờng trong các TN về chăn nuôi.
2.5. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu thu thập đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh học của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002) [35].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG III
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hƣởng của dầu đậu tƣơng trong khẩu phần thức ăn đến khả năng sinh sản của lợn nái nuôi con giống ngoại (Yorkshire) và lai năng sinh sản của lợn nái nuôi con giống ngoại (Yorkshire) và lai F1(Yorkshire x Móng Cái)trong điều kiện mùa hè
3.1.1. Ảnh hưởng của dầu đậu tương trong khẩu phần đến khả năng thu nhận thức ăn, hàm lượng mỡ sữa của lợn nái
a/. Đối với lợn nái ngoại: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của dầu đậu tƣơng vào khẩu phần thức ăn đến khả năng thu nhận thức ăn của lợn nái nuôi con giống ngoại (Yorkshire)đƣợc trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Ảnh hƣởng của dầu đậu tƣơng trong khẩu phần đến khả thu nhậnthức ăn, hàm lƣợng mỡ sữa của lợn nái nuôi con giống ngoại
Nội dung Lợn nái ngoại
Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 SEM
n(con) 6 6 6 6
TĂ thu nhận/nái/ngày(kg) 4,17a 4,43b 4,72b 4,73b 0,028
Mỡ trong sữa lợn mẹ (% trong VCK) - 7 ngày sau đẻ 3,40 3,45 3,42 3,46 0,33 - 28 ngày sau đẻ 3,21 3,44 3,45 3,44 0,51
Ghi chú: Theo hàng ngang, các số có số mũ là các chữ cái khác nhau thì có sự sai khác thống kê rõ rệt (P<0,05).
Số liệu ở bảng 3.1. cho thấy: Khả năng thu nhận thức ăn của lợn nái ở lô ĐC, TN1, TN2 và TN3 theo thứ tự là 3,77; 4,43; 4,72; 4,73kg. Trong đó, lô TN2 và TN3 ở mức cao hơn: 4,72 và 4,73kg/nái/ngày. Đối với lô đối chứng không bổ sung dầu khả năng thu nhận thức ăn giảm đi đáng kể, chỉ đạt mức 4,17kg/nái/ngày, lô TN1 bổ sung 5% dầu đậu tƣơng cũng chỉ ở mức 4,43kg.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sự sai khác ở lô đối chứng và lô TN1 so với các lô TN2, TN3 là rõ rệt với P<0,005. Tuy nhiên, ở lô TN2, TN3 lại có sự sai khác không rõ rệt. Nhƣ vậy khả năng thu nhận thức ăn của lợn ngoại khi bổ sung từ 7 - 10% dầu đậu tƣơng vào khẩu phần đã làm tăng đáng kể khả năng thu nhận thức ăn của lợn nái so với không bổ sung. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
b/. Đối với nái lai F1: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của dầu đậu tƣơng trong khẩu phần đến khả năng thu nhận thức ăn của lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái)nuôi con đƣợc trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của dầu đậu tƣơng trong khẩu phần đến khả thu nhậnthức ăn, hàm lƣợng mỡ sữa của lợn nái nuôi con F1
Nội dung Lợn nái lai F1(Y x MC)
Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 SEM
n(con/lô) 6 6 6 6
TĂ thu nhận/nái/ngày(kg) 3,05a 3,25ab 3,42bc 3,56c 0,11
Mỡ trong sữa lợn mẹ (% trong VCK) - 7 ngày sau đẻ 3,37 3,51 3,52 3,51 0,28 - 28 ngày sau đẻ 3,35 3,47 3,48 3,46 0,17
Ghi chú: Theo hàng ngang, các số có số mũ là các chữ cái khác nhau thì có sự sai khác thống kê rõ rệt (P<0,05).
Số liệu bảng 3.2 cho thấy: Cũng nhƣ lợn nái ngoại, khả năng thu nhận thức ăn của lợn nái lai F1(Y x MC) ở các lô TN1; TN2 và TN3 lần lƣợt nhƣ sau: 3,25; 3,42 và 3,56 kg TĂ/nái/ngày, trong đó lợn nái ở các TN1 và ĐC có mức thu nhận TA/ngày tƣơng đƣơng nhau, không có sự sai khác về mặt thống kê (P>0,05), còn giữa lô TN3 với lô TN1và lô ĐC có sự sai khác rõ rệt với P<0,05. Giữa lô TN2 với ĐC cũng có sự sai khác rõ rệt (P<0,05). Nhƣ vậy, bổ sung dầu đậu tƣơng với tỷ lệ từ 7 - 10% có tác dụng đến khả năng thu nhận thức ăn của lợn nái nuôi con giống lai ngoại x MC trong điều kiện mùa hè. Kết quả này đƣợc minh họa bởi biểu đồ 1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.77 4.43 4.72 4.73 3.05 3.21 3.42 3.56 0 1 2 3 4 5
Lô ĐC LôTN 1 Lô TN 2 Lô TN 3
K hả nă ng t hu nh ận TA /ng à y ( k g) Nái ngoại Nai lai
Hình 1: Biểu đồ ảnh hưởng của bổ sung chất béo đến khả năng thu nhận thức ăn của lợn mẹ
Khả năng thu nhận thức ăn trong thời kỳ nuôi con có vai trò hết sức quan trọng trong việc kéo dài đời sản xuất và nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái. Theo Fedalto- và Montanhini (2002), nếu thu nhận thức ăn không đủ trong thời kỳ tiết sữa, lợn nái sẽ tiết sữa giảm, hao mòn cơ thể cao, năng suất sinh trƣởng của đàn con kém. Kết quả của chúng tôi có xu hƣớng thấp hơn các kết quả công bố của các chuyên gia Hoa kỳ, theo đó khi bổ sung 10% hỗn hợp chất béo (nhƣ dầu cám, dầu đậu tƣơng, dầu dừa, dầu cá...) vào TAHH cho lợn nái nuôi con sẽ làm tăng khối lƣợng lợn con sau cai sữa lên 6,3 %, trong TN của chúng tôi, khi bổ sung 7 - 10% dầu đậu tƣơng vào khẩu phần cho lợn nái, khối lƣợng lợn con cai sữa tăng đƣợc từ 4,36 - 4,89 % so với lô ĐC.
Về hàm lƣợng mỡ trong sữa lợn nái ở các lô: Không có sự sai khác rõ rệt giữa các lô ĐC và TN về hàm lƣợng mỡ trong sữa lợn nái sau khi đẻ 7 và 28 ngày.
3.1.2. Ảnh hưởng của dầu đậu tương trong khẩu phần đến đến khả năng sinh trưởng của lợn con giai đoạn bú sữa
a/. Đối với lợn nái ngoại: Kết quả theo dõi về khả năng sinh trƣởng của lợn con giai đoạn bú sữa sau khi lợn mẹ đƣợc bổ sung dầu ăn ở các mức khác nhau đƣợc trình bày ở bảng 3.3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của dầu đậu tƣơng trong khẩu phần TA lợn nái ngoại đến khả năng sinh trƣởng của lợn con giai đoạn bú sữa
Nội dung Lợn nái ngoại
Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 SEM
n(con) 6 6 6 6
Số con để nuôi /ổ (con) 10,14 10,20 10,15 10,21 0,82
Số con cai sữa/ổ (con) 9,13a 9,27ab 9,43b 9,51b 0,12
KL sơ sinh /con (Kg) 1,30 1,32 1,30 1,31 0,015
KL cai sữa/ổ (Kg) 62,08a 65,91ab 67,14b 68,00b 2,50
KL cai sữa/con (Kg) 6,80a 7,11b 7,12b 7,15b 0,16
TL nuôi sống đến cai sữa (%) 90,04a 90,88a 92,90ab 93,14b 1,32
Tăng KL lợn con (g/con/ngày) 196,43a 206,79ab 207,86ab 208,57b 6,06
Ghi chú: Theo hàng ngang, các số có số mũ là các chữ cái khác nhau thì có sự sai khác thống kê rõ rệt (P<0,05).
Số liệu bảng 3.3. cho thấy:
- Số con cai sữa/ổ có chiều hƣớng tăng dần từ lô đối chứng đến lô TN 1; TN 2 và TN 3 tức là có xu hƣớng tăng dần khi tăng mức bổ sung dầu ăn, cụ thể; lô đối chứng là 9,13. lô TN 1 là 9,27; TN2 9,43 và TN 3 là 9,51. Tuy nhiên, giữa các lô ĐC và TN 1, số con cai sữa không có sự sai khác rõ rệt. Sự sai khác rõ rệt chỉ thể hiện khi so sánh số con cai sữa giữa lô TN 2 và TN 3 (bổ sung 7% và 10% dầu đậu tƣơng) với lô TN 1 (bổ sung 5%) và lô ĐC (không bổ sung dầu) với P<0,05.
- Khối lƣợng cai sữa/ổ và khối lƣợng cai sữa/con cũng có xu hƣớng tăng lên khi tăng mức bổ sung dầu ăn trong khẩu phần, theo đó, lô ĐC có khối lƣợng cai sữa/ổ và trên con theo thứ tự là 62,08 kg và 6,80 kg; lô TN 1 là 65,91 và 7,11; lô TN 2 là 67,14 kg và 7,12 kg; lô TN 3 là 68,00 kg và 7,15 kg. Tuy nhiên, khi bổ sung dầu đậu tƣơng với mức 7% trở lên khối lƣợng lợn con
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cai sữa có xu hƣớng không tăng. Kết quả trên chỉ tiêu tăng khối lƣợng/ngày của lợn con bú sữa cũng có chiều hƣớng tƣơng tự nhƣ vậy khi so sánh giữa lô bổ sung dầu đậu tƣơng cho lợn mẹ từ 7 - 10% trong khẩu phần.
- Tỷ lệ nuôi sống của lợn con bú sữa đạt từ 90,04 đến 93,14%, trong đó, các lô có bổ sung từ 7 - 10% dầu có tỷ lệ nuôi sông đến cai sữa cao hơn lô ĐC và lô TN1 từ 3,07 - 3,32%. Điều đó cho thấy, bổ sung dầu đậu tƣơng vào khẩu phần cho lợn nái nuôi con với mức từ 7% trở lên có tác dụng rõ rệt đến