2. Mục tiêu của đề tài
1.1.2. Khả năng đồng hóa và trao đổi chất của lợn con
Do sinh trƣởng phát dục nhanh nên khả năng đồng hóa, trao đổi vật chất của lợn con rất mạnh. Chúng ta đã biết rằng ở lợn con 20 ngày tuổi mỗi ngày tích lũy đƣợc 9 - 10 gr protit /1kg khối lƣợng cơ thể, đến lúc trƣởng thành chỉ tích lũy đƣợc 0,3 - 0,4gr protit /1kg khối lƣợng cơ thể. Qua đó ta biết rằng khả năng tích lũy Nitơ (N) của lợn con rất lớn. Sức hấp thụ có liên quan với quá trình hình thành biểu mô tế bào ruột của lợn con.
Ở những ngày đầu mới đẻ xảy ra quá trình hấp thu Immunoglobulin và những tiểu phần protein khác của sữa mẹ, cũng nhƣ sữa bò bằng con đƣờng vận chuyển chọn lọc, còn lại những tiểu phẩn protein chƣa tiêu hóa và lipit nhũ hóa đƣợc hấp thụ bằng ẩm bào là chủ yếu.
Nhờ đó mà Immunoglobulin sau khi đẻ đã tăng lên trong máu (từ 3,5 - 4, 6 - 7%). Những tiểu phần protein sữa tuần hoàn trong máu không gây nguy hiểm với lợn con vì trong thời gian này lợn con chƣa hình thành kháng thể bản thân và protein không phải là kháng nguyên.
Sự hình thành miễn dịch của lợn con xuất hiện sau 1 tháng tuổi. Đến thời gian này khả năng thẩm thấu qua màng ruột của chất đại phân tử hầu nhƣ bị ngừng hoàn toàn. Quá trình đồng hóa xảy ra ở nồng độ tƣơng đối thấp, nồng độ đƣờng hòa tan trong nƣớc thay đổi nhiều sau khi ăn.
Khả năng đồng hóa trao đổi chất của lợn con còn phụ thuộc rất lớn vào các loại thức ăn. Các loại thức ăn khác nhau ảnh hƣởng không giống nhau đến sự tiết dịch tiêu hóa. Khi cho ăn thức ăn nhiều nƣớc làm giảm khả năng tiết nƣớc bọt, nếu pha loãng thức ăn theo tỷ lệ 1 : 3 nghĩa là thức ăn gần loãng thì nƣớc bọt hầu nhƣ không tiết. (Trần Cừ và Nguyễn Khắc Khôi,1985) [3].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lợn cũng nhƣ các động vật khác có sự sinh nhiệt và tỏa nhiệt của cơ thể. Hai quá trình này luôn luôn biến đổi do mối quan hệ giữa cá thể và môi trƣờng. Cơ thể lợn luôn duy trì một sự cân bẳng nhiệt với môi trƣờng sống ở một nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể chẳng hạn: Lợn con có thể chống lạnh bằng cách nâng cao hơn sự chuyển hóa cơ bản và tăng sinh nhiệt. Nhƣng quá trình này không thể kéo dài đƣợc. Cơ thể lợn có thành phần của lipit, nhƣng lipit này tiêu hao rất nhanh nên dễ nhanh chóng mất nhiệt và bị lạnh, khi nguồn nhiệt năng tăng bị giảm đi.
Forttner, 1968 [43] đã nghiên cứu các thành phần protein huyết thanh ở lợn 2 - 3 tuần và 7 tuần tuổi cho kết quả sau (bảng 2.1).
Bảng 2.1: Thành phần protein huyết thanh ở lợn con Các thành phần protein 2-3 tuần tuổi 7 tuần tuổi
Protein tổng số % 4,88 5,31
Albumin % 44,00 47,00
α Globulin 22,00 24,00
β Globulin 27,50 15,00
γ Globulin 6,50 14,00
Lợn con ở 7 tuần tuổi đã ăn đƣợc thức ăn thực vật, trừ β Globulin còn các thành phần protein khác đều tăng so với lợn con 2 - 3 tuần tuổi.
Khi còn nuôi dƣỡng bằng sữa mẹ thì lƣợng canxi, photpho và magie đƣợc đồng hóa tốt hơn nhiều so với thời kỳ nuôi dƣỡng bằng thức ăn thực vật. Thí nghiệm cho thấy : Ở lợn con nếu nâng mức dinh dƣỡng protein lên thì sẽ làm giảm tỷ lệ đồng hóa và tỷ lệ chất khoáng.