Rủi ro thanh khoản

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đồng nai (Trang 82 - 84)

- Tác giả Nguyễn Văn Tiến (2010) với công trình nghiên cứu ỢQuản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàngỢ, nghiên cứu ựã hệ thống hóa các kiến thức về

c) đánh giá tình hình hoạt ựộng

4.1.2.3 Rủi ro thanh khoản

Nguồn cung ngoại tệ chủ yếu của ngân hàng gồm: tiền gửi của khách hàng, doanh thu từ các dịch vụ tiền gửi, thanh toán nợ của khách hàng, vay NHNN, vay Ngân hàng nước ngoài Ầ Nguồn cầu chủ yếu của ngân hàng gồm: khách hàng rút tiền từ tài khoản, nhu cầu vay vốn từ những khách hàng chất lượng tắn dụng cao, thanh toán các khoản vay, . . . Trong thanh toán quốc tế, nhu cầu vay và mua ngoại tệ của khách hàng là rất lớn. đặc biệt trong 3 năm 2008- 2010, mặc dù doanh số hàng xuất qua Agribank đồng Nai thường cao hơn doanh số thanh toán hàng nhập khẩu, nhưng không phải bất cứ lúc nào cung cũng ựủ ựể ựáp ứng cầu về ngoại tệ, có thời kỳ cung ngoại tệ thừa nhưng khách hàng không có nhu cầu, phải chuyển nguồn về Trụ sở chắnh Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, có thời kỳ cầu nhiều hơn cung, trong khi Trụ sở chắnh cũng không ựủ nguồn ựể bù ựắp thiếu hụt cho chi nhánh. Thực trạng này khiến cho Agribank đồng Nai có những lúc phải ựối mặt với rủi ro thanh khoản, chưa có những giải pháp dài hạn và ở tầm vĩ mô nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.

Tình huống rủi ro 2

Công ty cổ phần B mở L/C nhập nhôm nguyên liệu trị giá USD925,000.00 và Công ty TNHH C nhập nguyên liệu thép trị giá USD530,000.00. Cả 2 L/C này ựều thực hiện ký quỹ 10% trị giá L/C, 90% còn lại Agribank đồng Nai cho vay. Bộ chứng từ hàng nhập về ựến Ngân hàng và phù hợp với quy ựịnh của L/C, trong vòng 5 ngày làm việc kể từ sau khi nhận ựược bộ chứng từ Agribank đồng Nai phải thực hiện thanh toán cho Ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên trong thời ựiểm này, nguồn vốn cho vay bằng ngoại tệ USD của Agribank đồng Nai lại khan hiếm nên không thể cho vay ngoại tệ ựể thanh toán L/C, 2 công ty này phải

chuyển sang vay VND ựể mua ngoại tệ USD thanh toán L/C, trong khi ựó nguồn mua bán ngoại tệ USD tại ngân hàng trong thời ựiểm này cũng không có ựủ vì thị trường xuất hiện 2 giá: giá thị trường tự do cao hơn giá ngân hàng niêm yết từ 400VND/USD ựến 800VND/USD, do ựó ngân hàng không thể mua ựuợc USD với giá chắnh thức từ doanh nghiệp xuất khẩu. đến khi cân ựối ựủ USD ựể bán cho doanh nghiệp thì ựã trễ hạn 1 ngày so với thời hạn quy ựịnh phải thanh toán cho Ngân hàng nước ngoài.

Nhận xét: khi ựã mở L/C, Ngân hàng phát hành và nguời mở L/C phải tắnh toán và có kế hoạch nguồn vốn thanh toán cho L/C vì khi bộ chứng từ hàng nhập về ựến Ngân hàng và bộ chứng từ này phù hợp với quy ựịnh L/C là phải thanh toán ngay cho người xuất khẩu.

Theo thống kê của Agribank trong 3 năm 2008 - 2010, tuy chỉ mới xảy ra 4 trường hợp rủi ro liên quan ựến thanh khoản, trong ựó:

+ Năm 2008: 2 trường hợp. + Năm 2009: 1 trường hợp + Năm 2010: 1 trường hợp

Nhưng nếu Agribank đồng Nai không có giải pháp khắc phục tình trạng này sẽ ảnh hưởng ựến uy tắn của ngân hàng trên trường Thế giới và mối quan hệ giữa Agribank với các ngân hàng ựại lý cũng sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đồng nai (Trang 82 - 84)