- Tác giả Nguyễn Văn Tiến (2010) với công trình nghiên cứu ỢQuản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàngỢ, nghiên cứu ựã hệ thống hóa các kiến thức về
c) đánh giá tình hình hoạt ựộng
4.1.2.1 Rủi ro kỹ thuật (chủ yếu là lỗi chứng từ hàng xuất trong giao dịch L/C)
L/C)
Một bộ chứng từ hoàn hảo là cơ sở ràng buộc trách nhiệm giữa ngân hàng phát hành với nhà xuất khẩu, giữa ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận, giữa ngân hàng thanh toán và ngân hàng hoàn trả.
Trong thực tế, lỗi chứng từ hàng xuất ựang là hiện tượng phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ qua Agribank đồng Nai, chủ yếu là các lỗi chứng từ: thiếu về số lượng chứng từ, muộn về thời gian, nội dung trên chứng từ không ựúng và không ựủ theo quy ựịnh của L/C, Agribank đồng Nai phải mất nhiều thời gian ựể giải thắch cho khách hàng và cùng với khách hàng hoàn chỉnh bộ chứng từ xuất khẩu. Tuy nhiên, vẫn còn một số khách hàng do tin tưởng khách hàng nhập khẩu nước ngoài, nên không sửa chữa chứng từ theo yêu cầu của Ngân hàng và ựề nghị Ngân hàng gửi bộ chứng từ xuất khẩu có sai sót ựi ựòi tiền nước ngoài (chiếm tỷ lệ 5%/chứng từ sai sót ựã ựược phát hiện). Những bộ chứng từ này mặc dù phắa nước ngoài vẫn trả tiền (ngoại trừ 1
trường hợp sẽ ựược diễn giải tại tình huống rủi ro 1), nhưng số tiền nhận ựược thường chậm, bị nước ngoài yêu cầu giảm giá, trừ phắ nhiều, số tiền nhận ựược thấp hơn nhiều lần so với trị giá ựòi tiền, một vài trường hợp số tiền nhận ựược thấp hơn giá thành sản phẩm.
Bảng 4.2. Tỷ lệ lỗi chứng từ hàng xuất tại Agribank đồng Nai
Chứng từ xuất trình Tỷ lệ (%)
Chứng từ phù hợp 40 - 56
Chứng từ sai sót trước khi gởi ựòi tiền Ngân hàng nước ngoài:
Trong ựó: - Sai sót do vi phạm hợp ựồng - Sai sót do kỹ năng lập chứng từ 44 - 60 8 - 20 80 - 92 Chứng từ sai sót do Ngân hàng nước ngoài
bắt lỗi và thông báo 2
Nguồn: Phòng Kinh doanh ngoại hối Agribank đồng Nai
Tình huống rủi ro 1
Doanh nghiệp tư nhân A gởi ựến Agribank đồng Nai bộ chứng từ xuất khẩu hàng mộc trị giá USD12,000.00 theo phương thức L/C. Sau khi kiểm tra, Agribank đồng Nai phát hiện bộ chứng từ có sai sót: giao hàng trễ so với quy ựịnh của L/C, số luợng hàng giao vượt trị giá L/C. Agribank đồng Nai ựã ựề nghị Doanh nghiệp thương lượng với nhà nhập khẩu nước ngoài ựể thực hiện tu chỉnh L/C, nhưng Doanh nghiệp vẫn yêu cầu Ngân hàng gửi bộ chứng từ xuất khẩu có sai sót ựi ựòi tiền nước ngoài. Sau khi gởi bộ chứng từ, Agribank nhận
ựược ựiện của Ngân hàng nước ngoài thông báo bộ chứng từ bất hợp lệ và ựang chờ ý kiến của người mở L/C và cho ựến nay ựã 3 năm trôi qua bộ chứng từ này vẫn không ựược trả tiền và doanh nghiệp A chịu tổn thất về doanh thu trong lô làng này.
Nhận xét: nghiệp vụ thanh toán quốc tế ựòi hỏi cán bộ nghiệp vụ cần phải có sự thận trọng, tỉ mỉ, kinh nghiệm và trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, hiểu biết sâu sắc về các thông lệ quốc tế. Do tắnh phức tạp và ựặc ựiểm của phương thức L/C là có sự tham gia của nhiều bên ở các quốc gia khác nhau với sự khác biệt về văn hóa, pháp luật quốc gia... dễ dẫn ựến phát sinh tranh chấp do bất ựồng về quan ựiểm, nhận thức. Vì vậy, các ngân hàng khi vận dụng phương thức L/C dựa trên các tập quán và thông lệ quốc tế nhằm giảm thiểu tranh chấp giữa các bên. Tuy nhiên, ngay cả ựã căn cứ vào các thông lệ quốc tế, giữa các ngân hàng khác nhau vẫn có những bất ựồng quan ựiểm trong quá trình xử lý chứng từ, nghiệp vụ. đó là lý do nếu các cán bộ thanh toán quốc tế không thường xuyên trau dồi nghiệp vụ, tìm hiểu thông lệ quốc tế, các tình huống rủi ro ựã từng xảy ra, các ý kiến của phòng thương mại quốc tế ICC, các phán xét của tòa án... sẽ vẫn có thể ựể xảy ra rủi ro như: bắt lỗi bất ựồng bộ chứng từ sai, thiếu... Bên cạnh ựó, các cán bộ trẻ ựược tuyển dụng không ựúng chuyên ngành, cán bộ thiếu kinh nghiệm, cán bộ ở các chi nhánh ngân hàng và doanh nghiệp nhỏ, doanh số thấp, ắt có cơ hội tiếp cận với các tình huống rất ựa dạng trong thanh toán quốc tế, . . . cũng dễ dẫn ựến rủi ro trong quá trình xử lý nghiệp vụ và kiểm tra chứng từ. đây là các vấn ựề mà Agribank đồng Nai cần quan tâm trong việc tổ chức thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế nhằm giảm thiều rủi ro và thiệt hại.
4.1.2.2 Rủi ro tắn dụng
Phần lớn các khách hàng có quan hệ tắn dụng trong hoạt ựộng thanh toán quốc tế với Agribank đồng Nai là các doanh nghiệp tham gia hoạt ựộng xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn chủ sở hữu còn khiêm tốn. Trong các phương thức thanh toán quốc tế, phần lớn các doanh nghiệp hoạt ựộng dựa vào sự tài trợ bằng uy tắn hay bằng vốn vay của Agribank đồng Nai. Khi gặp những khó khăn khách quan như sự biến ựộng của giá cả hàng hóa, của tỷ giá ngoại tệ, chắnh sách thuế và hàng rào thuế quan,Ầ ựã làm cho khách hàng bị thua lỗ, không có khả năng thanh toán toàn bộ hay một phần tiền vay cho ngân hàng và do ựó ảnh hưởng ựến khả năng thu hồi vốn cho vay ngắn hạn của ngân hàng.
Bảng 4.3. Tình hình nợ ngắn hạn USD quá hạn
(tắnh theo doanh số phát sinh)
Nợ quá hạn Tăng (+), giảm (-) Năm Doanh số L/C phát sinh trong năm (1.000USD) Doanh số (1.000USD) 1.000USD % Tỷ trọng (%) 2007 43.730 350 0,80 2008 44.745 173 - 177 + 50,57 0,39 2009 36.837 765 + 592 + 342,20 2,08 2010 46.311 503 - 662 - 86,54 1,09
Bảng 4.4. Tình hình nợ ngắn hạn USD quá hạn
(tắnh theo dư nợ cuối năm)
Nợ quá hạn Năm
Dư nợ ựến 31/12
(1.000USD) (1.000USD) Dư nợ Tăng (+), giảm (-) (1.000USD)
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 2007 51.841 0 2008 37.201 0 2009 27.781 50 + 50 0,18 2010 30.399 235 + 185 0,77
Nguồn: Số liệu thống kê của Agribank đồng Nai
Nợ cho vay ngắn hạn bằng USD quá hạn theo bảng nêu trên chủ yếu là nợ thuộc nhóm 1 (Nợ ựủ tiêu chuẩn: quá hạn dưới 10 ngày) và nhóm 2 (Nợ cần chú ý: quá hạn từ 10 ngày ựến 90 ngày), cụ thể như sau:
Bảng 4.5. Phân loại nợ quá hạn theo nhóm
Nợ nhóm 1 Nợ nhóm 2 Năm Nợ quá hạn (1.000USD) Dư nợ (1.000USD) Tỷ trọng (%) Dư nợ (1.000USD) Tỷ trọng (%) 2007 0 0 0 2008 0 0 0 2009 50 30 60 20 40 2010 235 140 59,6 95 40,4