Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ựến khả năng chống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống và phương thức gieo thích hợp cho đậu tương đông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 72 - 74)

ựều có số ựốt hữu hiệu là cao nhất (giống D140 ựạt 11,4 ựốt/thân, giống đVN6 ựạt 9,2 ựốt/thân), phương thức gieo vãi không che phủ rơm rạ giống D140 chỉ ựạt 10,1 ựốt/thân, còn giống đVN6 ựạt 7,5 ựốt/thân. So sánh ở 2 giống cho thấy số ựốt hữu hiệu của giống D140 lớn hơn so với đVN6.

Số cành cấp 1: số cành cấp 1 càng nhiều thì cây càng có khả năng cho nhiều quả. Ở cả hai giống theo dõi cho thấy số cành cấp 1 của giống đVN6 cao hơn so với giống D140 tuy nhiên sự khác nhau này là không lớn lắm. Với các phương thức gieo cũng ựã có sự sai khác, trong ựó số cành cấp 1 cao nhất ở phương thức gieo vào gốc rạ (D140: 3,6 cành/cây, đVN6: 4,2 cành/cây), tiếp ựến là phương thức gieo vãi có che phủ rơm rạ (D140: 3,4 cành/cây, đVN6: 3,9 cành/cây), thấp nhất là phương thức gieo vãi không che phủ rơm rạ (D140: 3,1 cành/cây, đVN6: 3,8 cành/cây).

4.2.9. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ựến khả năng chống chịu của 2 giống ựậu tương 2 giống ựậu tương

Khả năng chống chịu sâu bệnh và các ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận là chỉ tiêu quan trọng khi nghiên cứu các giống ựậu tương. Nó biểu hiện khả năng thắch ứng của giống ựối với ựiều kiện sinh thái của vùng trồng. Một giống ựậu tương ựược ựánh giá là tốt cần có các ưu ựiểm về sinh trưởng, phát triển và năng suất cũng như khả năng chống chịu với sâu bệnh và các ựiều kiện ngoại cảnh.

Khả năng chống chịu của cây ựậu tương phụ thuộc chặt chẽ vào ựặc tắnh của giống nhưng cũng chịu sự chi phối rất lớn của ngoại cảnh trong ựó có chế ựộ canh tác. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức gieo ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống ựổ của 2 giống ựậu tương D140 và đVN6 chúng tôi thu ựược những kết quả sau:

Bảng 4.21. Ảnh hưởng của phương thức gieo ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống ựổ của các giống ựậu tương

Giống Công thức Sâu ựục quả thời kỳ chắn (%) Ròi ựục thân thời kỳ cây non (%) Bệnh lở cổ rễ thời kỳ cây non (%) Bệnh ựốm nâu (cấp 1 - 9) Cấp ựổ (ựiểm 1 - 5) CT1 4,17 7,78 4,51 3 1 CT2 4,38 8,06 4,34 3 1 D140 CT3 4,45 8,53 4,03 3 2 CT1 4,21 7,5 4,92 3 1 CT2 4,65 7,64 4,75 3 1 đVN6 CT3 4,87 7,98 4,34 3 1

Từ số liệu bảng 4.21 cho thấy mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của ựậu tương qua các thời vụ gieo của cả 2 giống gần như không có chênh lệch nhiều, sâu ựục quả thời kỳ chin của 2 giống dao ựộng từ 4,17 Ờ 4,87%, với ròi ựục thân giống đVN6 có tỷ lệ bị hại nhiều hơn so với giống D140 ở tất cả các công thức. Bệnh lở cổ rễ tỷ lệ nhiểm bệnh của 2 giống trong khoảng 4,03 Ờ 4,92 và hai giống có tỷ lệ nhiễm bệnh không chênh lệch nhau nhiều; riêng bệnh ựốm nâu chỉ ở mức nhẹ là mức 3. Qua ựó cho thấy cây ựậu tương vụ ựông trên ựất 2 lúa mức ựộ sâu bệnh hại là không ựáng kể và ắt ảnh hưởng ựến năng suất.

Khả năng chống ựổ cũng là một chỉ tiêu quan trọng ựối với cây ựậu tương. Cây ựổ sẽ làm cho lá, hoa, quả dễ bị nhiễm bệnh dẫn ựến giảm năng suất cây ựậu tương. Kết quả theo dõi ở bảng cho thấy cây ựậu tương vụ ựông ở tất cả 3 phương thức gieo ựều có khả năng chống ựổ tốt, ựều ựạt thang ựiểm 1, chỉ riêng giống D140 ở công thức gieo vãi không che phủ rơm rạ có cấp ựổ ở mức 2, do D140 có chiều cao lớn hơn so với đVN6 và việc gieo vãi không che phủ rơm rạ làm hạn chế sự phát triển của bộ rễ ựậu tương dẫn ựến cây ựậu tương D140 có cấp ựổ lớn hơn so với đVN6.

Như vậy, có thể thấy cây ựậu tương vụ ựông trên ựất hai lúa ắt bị nhiễm sâu bệnh hại, không gây ảnh hưởng xấu ựến năng suất.

4.2.10. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ựến các yếu tố cấu thành năng suất của 2 giống ựậu tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống và phương thức gieo thích hợp cho đậu tương đông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 72 - 74)