Động thái tắch lũy chất khô của các giống ựậu tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống và phương thức gieo thích hợp cho đậu tương đông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 49 - 50)

Khả năng tắch lũy chất khô của cây ựược ựánh giá thông qua lượng chất khô ựược tắch lũy trong cây, nó phụ thuộc vào diện tắch lá và hiệu suất quang hợp của cây với sự chi phối rất lớn về bản chất di truyền của giống cũng như ựiều kiện ngoại cảnh của vụ sản xuất. Quá trình tắch lũy chất khô ở thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng là tiền ựề vật chất cho thời kỳ sinh trưởng sinh thực ựể tạo nên năng suất, vì vậy cũng như ựối với các cây trồng khác, sự tắch lũy chất khô là yếu tố quyết ựịnh ựến năng suất của cây ựậu tương.

Bảng 4.5. động thái tắch lũy chất khô của các giống ựậu tương (g/cây) Giống Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy

DT84 2,36 4,79 12,39 D140 2,89 6,29 16,53 DT2008 4,01 7,88 19,63 đ8 3,23 5,97 14,32 đT22 2,85 5,93 14,06 đVN6 2,81 5,59 13,54 đT20 3,26 6,78 16,70 LSD0,05 0,45 0,81 1,80 CV% 8,3 7,4 6,9

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa, lượng chất khô tắch lũy của các giống ựậu tương còn thấp, biến ựộng từ 2,36 ựến 4,01 g/câỵ Lúc này cây vẫn sinh trưởng sinh dưỡng mạnh, sử dụng sản phẩm quang hợp ựể tiếp tục phát triển thân lá. Giống ựối chứng DT84 có lượng chất khô tắch lũy thấp nhất là 2,36 g/câỵ Giống DT2008 có lượng chất khô tắch lũy cao nhất (ựạt 4,01 g/cây).

Thời kỳ hoa rộ, cây ựậu tương sinh trưởng mạnh, phân cành nhiều và hình thành bộ lá, khả năng tắch lũy chất khô của cây tăng lên và có sự khác biệt rõ rệt giữa các giống. Khối lượng chất khô tắch lũy của các giống biến ựộng từ 4,79 g/cây (giống ựối chứng DT84) ựến 7,88 g/cây (giống DT2008).

Ở thời kỳ quả mẩy, khả năng tắch lũy chất khô của các giống ựậu tương ựạt cao nhất trong các thời kỳ theo dõị Lúc này toàn bộ lượng vật chất ựược tạo ra và từ các bộ phận khác của cây ựược huy ựộng ựể nuôi hạt mà không bị tiêu hao vào hình thành các cơ quan sinh dưỡng. Khả năng tắch lũy chất khô giai ựoạn quả mẩy thể hiện tiềm năng năng suất của giống. Giống DT2008 có lượng chất khô tắch lũy ựạt cao nhất (19,63 g/cây); giá trị này ở giống ựối chứng DT84 là 12,39 g/cây, cũng là giống có khối lượng chất khô ựạt thấp nhất. Các giống còn lại ựều có lượng tắch luỹ chất khô cao hơn giống ựối chứng ở mức có ý nghĩạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống và phương thức gieo thích hợp cho đậu tương đông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)