Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống và phương thức gieo thích hợp cho đậu tương đông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 50 - 51)

Khả năng cố ựịnh của bộ rễ ựậu tương là do các nốt sần ựược hình thành, cùng với sự xâm nhập của vi khuẩn Rhizobium Japonicum ựã tạo nên hệ thống rễ cố ựịnh nitơ cộng sinh. Khi cây ựược khoảng 2 Ờ 3 lá kép (10 Ờ 15 ngày) thì vi khuẩn nốt sần bắt ựầu xâm nhập vào rễ ựể tạo nên các nốt sần ựầu tiên. Trên cây ựậu tương, các nốt sần phân bố chủ yếu ở vùng cổ rễ. Số lượng và khối lượng nốt sần tăng lên cùng với quá trình phát triển của cây và ựạt cực ựại ở thời kỳ quả mẩỵ Vào thời kỳ chắn, các nốt sần sẽ dần già và rụng ựi, vi khuẩn sẽ ựược giải phóng vào ựất. Tuy nhiên khả năng cố ựịnh ựạm của vi khuẩn nốt sần liên quan chặt chẽ ựến sự có mặt của leghemoglobin, ựây là một sắc tố có màu hồng, ựỏ; vì vậy chỉ những nốt sần có dịch màu hồng ựỏ mới có khả năng cố ựịnh ựạm trong ựất.

Khả năng hình thành nốt sần phụ thuộc rất nhiều vào ựặc ựiểm của giống và tình trạng phát triển của câỵ Bảng 4.6 cho biết số lượng và khối lượng nốt sần ở các thời kỳ: bắt ựầu ra hoa, ra hoa rộ và quả mẩỵ

Số lượng nốt sần trên cây (nốt/cây) Giống

Bắt ựầu ra hoa Hoa rộ Quả mẩy

DT84 19,13 27,97 41,43 D140 27,57 34,17 48,93 DT2008 40,87 57,90 72,07 đ8 26,23 37,40 53,43 đT22 22,93 29,67 43,57 đVN6 25,20 33,20 52,63 đT20 23,50 32,33 50,57 LSD0,05 2,64 2,67 5,95 CV% 5,1 4,2 6,5

Qua theo dõi số lượng nốt sần của các giống ựậu tương thắ nghiệm ở ba thời kỳ bắt ựầu ra hoa, hoa rộ và quả mẩy cho thấy:

Số lượng và khối lượng nốt sần tăng dần từ thời kỳ cây ựậu tương bắt ựầu ra hoa ựến thời kỳ hoa rộ và ựạt cực ựại vào thời kỳ quả mẩỵ Các giống ựậu tương khác nhau có số lượng và khối lượng nốt sần khác nhaụ

Giống ựối chứng DT84 có số lượng và khối lượng nốt sần thấp nhất trong các giống, ựạt 19,13 nốt/cây, ở thời kỳ bắt ựầu ra hoa; 27,97 nốt/cây ở thời kỳ hoa rộ và thời kỳ quả mẩy ựạt 41,43 nốt/câỵ

Các giống khác ựều có số lượng nốt sần cao hơn giống ựối chứng, ựạt cao nhất ở giống DT2008 (ựạt 40,87 nốt/cây ở thời kỳ bắt ựầu ra hoa; 57,90 nốt/cây vào thời kỳ hoa rộ và 72,07 nốt/cây vào thời kỳ quả mẩy). Sự sai khác này có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống và phương thức gieo thích hợp cho đậu tương đông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 50 - 51)