4.1.9.1. Khả năng chống ựổ
Khả năng chống ựổ là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá và chọn giống ựậu tương. Giống chống ựổ tốt thì khả năng quang hợp tốt, ắt bị sâu bệnh hại, có tiềm năng năng suất caọ Ngược lại, cây bị ựổ thì quang hợp kém, dễ bị nhiễm sâu bệnh, tỉ lệ ựậu quả thấp, tỷ lệ quả lép tăng, năng suất giảm.
Khả năng chống ựổ của cây ựược quyết ựịnh bởi một số ựặc trưng như chiều cao cây, ựường kắnh thân và ựặc tắnh di truyền của giống. Thường những giống cao cây, ựường kắnh thân nhỏ thì dễ bị ựổ hơn giống thấp cây và ựường kắnh thân lớn. Bên cạnh ựó, khả năng chống ựổ còn chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh như ẩm ựộ, ánh sáng, gió bão và chế ựộ dinh dưỡng.
Bảng 4.9. Khả năng chống ựổ của các giống ựậu tương
Giống đường kắnh thân
(mm) Cấp ựổ (ựiểm 1 Ờ 5) DT84 4,7 1 D140 4,81 1 DT2008 6,12 1 đ8 5,46 1 đT22 5,25 1 đVN6 5,07 1 đT20 5,49 1
Kết quả theo dõi ựường kắnh thân và khả năng chống ựổ của các giống ựậu tương thắ nghiệm thể hiện qua bảng 4.9 cho thấy các giống ựậu tương nghiên cứu có khả năng chống ựổ tốt và ắt biến ựộng. Ở các giống trong thắ nghiệm, các giống có chiều cao thân chắnh lớn thường có ựường kắnh thân lớn, tuy nhiên giống đVN6 có chiều cao cây thấp nhất nhưng ựường kắnh thân khá lớn. Các giống có ựường kắnh thân lớn thường khả năng chống ựổ tốt hơn, tuy nhiên trong vụ ựông, là vụ ắt có mưa to gió lớn nên các giống ựậu tương ựược gieo trồng trong vụ ựông thường không thể hiện rõ ràng tắnh chống ựổ của giống.
4.1.9.2. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các giống ựậu tương
Trong suốt thời gian sinh trưởng phát triển, cây trồng nói chung và cây ựậu tương nói riêng ựều bị nhiễm rất nhiều sâu bệnh hạị Ở Việt Nam do ựặc thù khắ hậu nóng ẩm mưa nhiều nên sâu bệnh hại trên ựậu tương phát triển rất mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất. đây cũng là nguyên nhân chắnh dẫn ựến làm giảm năng suất và diện tắch trồng ựậu tương hiện naỵ Tuy nhiên cây ựậu tương ựược trồng trong vụ ựông mức ựộ nhiễm sâu bệnh có giảm rất nhiều so với vụ Xuân hay Hè Thụ Các sâu bệnh hại chắnh trong vụ đông là sâu ựục quả, ròi ựục than thời kỳ cây non, sâu cuốn lá và bệnh lở cổ rễ thời kỳ cây non. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các giống ựậu tương ựược trình bày ở bảng dưới ựây:
Bảng 4.10. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các giống ựậu tương
Giống Sâu cuốn lá (%) Sâu ựục quả thời kỳ chắn (%) Ròi ựục thân thời cây non
(%)
Bệnh lở cổ rễ thời kỳ cây non
(%) Bệnh ựốm nâu (cấp 1-9) DT84 3,21 5,21 8,75 4,58 3 D140 4,06 4,39 8,04 4,36 3 DT2008 3,62 4,78 8,69 5,02 3 đ8 3,18 5,33 8,26 4,63 3 đT22 4,27 5,45 9,15 5,11 3 đVN6 3,24 4,87 7,61 4,78 3 đT20 4,16 4,96 7,37 4,34 3
Sâu cuốn lá là một trong những ựối tượng gây hại nguy hiểm, làm giảm diện tắch lá, ảnh hưởng lớn ựến năng suất hạt của cây ựậu tương. Sâu cuốn lá có thể gây hại ở giai ựoạn trước khi cây ra hoa và ựặc biệt có hại ở giai ựoạn cây ra hoa, làm quả và làm hạt. Tuy nhiên trong ựiều kiện vụ đông năm 2012, sâu cuốn lá gây hại với tỷ lệ thấp hơn so với vụ Xuân và Hè Thu, chủ yếu gây hại ở thời kỳ cây con và hầu như không gây hại ở các
thời kỳ khác. Các giống có tỷ lệ bị hại cao gồm đT22 (4,27%), đT20 (4,16%) và D140 (4,06%); giống đ8, DT84 (ựối chứng), đVN6 và DT2008 bị hại nhẹ với tỷ lệ bị hại tương ứng 3,18%, 3,21, 3,24 và 3,62.
Sâu ựục quả gây hại làm ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất và chất lượng hạt, nguy hiểm nhất vào giai ựoạn quả chắc. Tỷ lệ bị hại của các giống ựậu tương biến ựộng từ 4,39 Ờ 5,45%, giống bị hại nặng nhất là đT22 và tỷ lệ bị hại thấp nhất ở giống D140. Giống ựối chứng DT84 bị hại 5,21%, giống đ8 có tỷ lệ bị hại là 5,33%, các giống còn lại có tỷ lệ bị hại thấp hơn.
Ròi ựục thân thời kỳ cây non là một trong những loại sâu hay gặp trong ựiều kiện vụ ựông. Nếu cây non bị xâm hại mà không có biện pháp chăm sóc tốt sẽ rất nguy hiểm, cây sẽ không phát triển và ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất. Tỷ lệ bị hại của các giống biến ựộng từ 7,37 Ờ 9,15% trong ựó giống bị hại nặng nhất là đT22, nhẹ nhất là đT20. đVN6 có tỷ lệ bị hại là 7,61%, các giống còn lại ựều có tỷ lệ bị hại tương ựương nhaụ
Bên cạnh các loài sâu hại thì ựậu tương cũng bị nhiễm khá nhiều loại bệnh như lở cổ rễ, ựốm vi khuẩn, gỉ sắt, sương mai, virusẦ Tại thắ nghiệm nghiên cứu ựặc ựiểm sinh trưởng của các giống ựậu tương trong vụ ựông năm nay cho thấy các giống tham gia thắ nghiệm bị nhiễm 2 loại bệnh chắnh là lở cổ rễ và ựốm vi khuẩn. Bệnh ựốm vi khuẩn có tỷ lệ bị hại rất nhẹ và tương ựương nhaụ
Bệnh lở cổ rễ thời kỳ cây con là bệnh thường ắt gặp ở vụ ựông, tuy nhiên so vụ ựông năm 2012 gặp mưa lớn ở ựầu vụ nên bệnh này cũng ựã xuất hiện trên cây ựậu tương thời kỳ cây con. Hầu hết các giống ựều có tỷ lệ bị hại tương ựương nhau, trong ựó giống có tỷ lệ bệnh cao nhất là đT22 (5,11%), thấp nhất là giống đT20 (4,34%), giống ựối chứng có tỷ lệ bệnh là 4,58%.