Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ựến khả năng hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống và phương thức gieo thích hợp cho đậu tương đông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 67 - 69)

Phần lớn nhu cầu ựạm của cây ựậu tương ựược cung cấp bởi hoạt ựộng cố ựịnh N2 của vi khuẩn nốt sần. Sự hình thành nốt sần dảm bảo cho nguồn cung cấp dinh dưỡng N2 cho quá trình sinh trưởng phát triển và ựặc biệt là qua ựó ựảm bảo cho quá trình làm hạt ựược thuận lợị Khả năng hình thành

tiêu này chịu ảnh hưởng của các yếu tố như ựặc ựiểm của giống, ựiều kiện ựất ựai, canh tác. Trong ựó phương thức gieo cũng có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến khả năng hình thành nốt sần của cây ựậu tương. Kết quả theo dõi sự hình thành nốt sần của ựậu tương qua các phương thức cho thấy: Số lượng và khối lượng nốt sần tăng dần từ thời kỳ bắt ựầu ra hoa, ựạt giá trị tối ựa vào thời kỳ quả mẩỵ Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ựến khả năng hình thành nốt sần ựược trình bày tại bảng 4.18

Bảng 4.18. Ảnh hưởng của phương thức gieo ựến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống ựậu tương (nốt/cây)

Giống Công thức Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy CT1 32,61 39,15 51,38 CT2 27,54 34,18 48,95 D140 CT3 27,16 34,07 47,12 CT1 27,35 34,47 56,95 CT2 25,21 33,24 55,64 đVN6 CT3 23,21 30,13 51,78

* Thời kì bắt ựầu ra hoa: Số lượng nốt sần ựã có sự sai khác giữa 2

giống, trong ựó giống D140 có số lượng nốt sần cao hơn giống đVN6.

So sánh các phương thức gieo cho thấy số lượng nốt sần ở cùng 1 giống có sự sai khác ở các phương thức gieo khác nhau, vắ dụ như giống D140, phương thức gieo vãi có che phủ rơm rạ có số lượng nốt sần cao nhất (32,61 nốt/cây), tiếp ựến là phương thức gieo hạt vào gốc rạ (27,54 nốt/cây), thấp nhất là phương thức gieo vãi không phủ rơm rạ (27,16 nốt/cây).

* Thời kì hoa rộ: số lượng nốt sần ở các giống tăng lên ựáng kể. D140

có số lượng nốt sần lớn hơn so với đVN6. Số lượng nốt sần cũng có sự sai khác giữa các phương thức gieọ Giống đVN6 chỉ ựạt 30,3 nốt/cây với phương thức gieo vãi không che phủ rơm rạ nhưng lại ựạt 34,47 nốt/cây với phương thức gieo vào gốc rạ.

* Thời kì quả mẩy: số lượng nốt sần tăng lên ựạt giá trị cao nhất ở cả

2 giống. Tuy nhiên trong thời kỳ này, giống đVN6 lại có số lượng nốt sần cao hơn so với giống D140. Giống đVN6 có số lượng nốt sần trung bình cao hơn số lượng nốt sần trung bình của giống D140. Ở thời kỳ này, số lượng nốt sần cũng chịu tác ựộng của phương thức gieo, trong cùng một giống, các phương thức gieo khác nhau thì có khối lượng nốt sần cũng khác nhaụ Phương thức gieo vào gốc rạ cho số lượng nốt sần cao hơn so với hai phương thức còn lại và thấp nhất là phương thức gieo vãi không che phủ rơm rạ. Như vậy số lượng nốt sần của từng giống nhiều hay ắt, ngoài bị tác ựộng của nhiều yếu tố khác nhau thì phương pháp gieo cũng ảnh hưởng rõ: nếu gieo vãi không che phủ gốc rạ ựều ựạt thấp ở các thời kỳ của cây ựậu tương.

4.2.7. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ựến khả năng tắch luỹ chất khô của 2 giống ựậu tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống và phương thức gieo thích hợp cho đậu tương đông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 67 - 69)