Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ựến thời gian và tỷ lệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống và phương thức gieo thích hợp cho đậu tương đông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 62)

Thời gian và tỉ lệ mọc mầm của ựậu tương phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: bản chất di truyền, cách thức bảo quản hạt giống, kĩ thuật gieo trồng và ựiều kiện ngoại cảnh. Trong ựó yếu tố bản chất di truyền ựóng vai trò lớn do giai ựoạn này lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây chủ yếu là từ phôi hạt. Tuy vậy, sức nảy mầm tốt nhưng ựiều kiện ngoại cảnh không thuận lợi thì

thời gian mọc kéo dài và quẩn thể cây trồng không ựồng ựềụ

Bảng 4.13. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của 2 giống D140 và đVN6 ở 3 phương thức gieọ

Giống Công thức Thời gian từ gieo ựến mọc (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%) CT1 (đC) 5 95 CT2 6 82 D140 CT3 6 75 CT1 (đC) 6 96 CT2 6 81 đVN6 CT3 7 73

Trong ựiều kiện vụ ựông các giống ựược gieo cùng một thời gian nhưng ở các phương thức gieo có tỉ lệ mọc mầm khác nhau, nguyên nhân chắnh là do tác ựộng của ẩm ựộ. Tại các phương thức: gieo vào gốc rạ do ựược nằm sâu bên trong và tiếp xúc trực tiếp với ựất ẩm nên quá trình hút nước và trương lên của hạt diễn ra nhanh hơn nên có tỉ lệ mọc mầm cao hơn so với 2 phương thức gieo vãị Ở các phương thức gieo vãi ựặc biệt với phương thức gieo vãi không có che phủ rơm rạ do khi gieo có hạt không ựược tiếp xúc với ựất nên không nảy mầm, vì vậy phương thức gieo vãi không che phủ rơn rạ có tỷ lệ mọc mầm thấp nhất. Tương tự như vậy thì thời gian từ gieo ựến mọc của phương thức gieo vào gốc rạ ngắn hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống và phương thức gieo thích hợp cho đậu tương đông tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 62)