- Giai ựoạn 2005 Ờ 2006 trở ựi:
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.4 Kỹ thuật trồng trên ruộng
Thời vụ trồng: vụ Thu ựông và Xuân hè.
đất trồng: ựất thuộc khu thắ nghiệm của BM Rau hoa quả - Trường đH Nông nghiệp Hà Nội
Làm ựất: Tiến hành cày, bừa,ựể ải, làm sạch cỏ dại, lên luống với khoảng cách như trên.
Phân bón và cách bón phân. − Lượng bón (tắnh cho 1 ha ): + Phân chuồng hoai mục: 12 tấn/ha + đạm urê : 400kg/ha
+ Supe lân: 650 kg/ha + Kali: 360 kg/ha
− Cách bón:
+ Bón lót: Toàn bộ phân chuồng + 60% lân. + Bón thúc: Chia làm 4 lần bón.
Lần 1:Sau trồng 7 Ờ 8 ngày, bón 10% + 10% lân.
Lần 2: Khi cây ra hoa rộ, bón 30% ựạm + 30% lân + 30% kali.
Lần 3:Khi cây ra quả rộ, bón 30% ựạm + 40% kali.
Lần 4: Sau khi thu hoạch quả ựợt 1, bón nốt 30% ựạm + 30% kali.
Chăm sóc:
+ Làm cỏ: Tránh làm tổn thương cho bộ rễ, tạo ựiều kiện cho sâu bệnh hại tấn công
Lần 1: Làm cỏ, vun xới ngay sau khi cây bén rễ hồi xanh
Lần 2: Làm cỏ, vun gốc kết hợp với bón phân lần 3. Sau 2 lần vun thi tiến hành nhặt cỏ khi trên ruộng xuất hiện cỏ dại
+ Tưới nước: Sau khi trồng tưới 2 lần/ ngày tới khi cây bén rễ hồi xanh, sau ựó tùy thuộc vào ựiều kiện hoàn cảnh mà có cách tưới cho phù hợp
+ Làm giàn: Sau bón thúc lần 2, cây ựạt chiều cao 30 Ờ 40cm thì làm giàn, làm giàn theo hình chữ A. Dùng dây mềm buộc nhẹ cây vào giàn theo hình số 8, mối buộc ựầu tiên ở chùm quả thứ nhất
+ Tỉa nhánh: Cần thường xuyên tỉa nhánh ựể tạo ựộ thoáng thắch hợp và tập trung dinh dưỡng nuôi quả.
+ Phòng trừ sâu bệnh: Kiểm tra ựồng ruộng thường xuyên ựể có biện pháp phòng thừ kịp thời, không làm ảnh hưởng tới năng suất: Bệnh virus, bệnh sương mai, bệnh héo xanh, sâu xanh, sau xám, sâu ựục quả, sâu ăn lá nhỏ,Ầ