vấn ựề này mới ựược phát triển mạnh nhằm tạo ra giống cà chua lai có nhiều ưu ựiểm trồng chắnh vụ và trái vụ. Bên cạnh ựó vấn ựề chọn giống cà chua phục vụ chế biến công nghiệp cũng ựược chú trọng.
Tuy nhiên từ năm 1995 Ờ 1996 trở ựi các giống cà chua lai nước ngoài nhập vào nước ta ngày càng ồ ạt. Chọn giống cà chua trong nước ựứng trước những thách thức cạnh tranh lớn.
Tạo giống cà chua lai và công nghệ sản xuất hạt giống lai cà chua ựược triển khai nghiên cứu hệ thống và nhiều hơn cả là trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, ựã nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai bằng các công nghệ như sau:
- Bỏ qua công ựoạn khử ựực cây mẹ, bằng sử dụng các dòng mẹ có tắnh trạng bất dục ựực và tắnh trạng bất thụ qua các nghiên cứu sau:
+ Nghiên cứu khả năng sử dụng dạng mẹ có tắnh trạng bất thụ vòi nhụy cái vươn dài trong sản xuất hạt cà chua lai [21].
Trong ựiều kiện nước ta biểu hiện tắnh trạng này chịu ảnh hưởng rất rõ nét bởi tác ựộng của nhiệt ựộ hạ thấp (kèm theo ánh sáng ắt) ở vụ ựông nước ta vì thế lứa hoa gặp gió mùa ựông bắc, ựộ vươn dài của vòi nhụy cái giảm hẳn, ựộ cao so với bao phấn không ựáng kể, dẫn ựến khả năng tự thụ rất dễ xảy ra, công nghệ hạt lai không ựảm bảo. Và còn rất nhiều lý do nữa dẫn ựến ựưa ra kết luận: sử dụng tắnh trạng vòi nhụy cái vươn dài trong sản xuất hạt lai cà chua ở nước ta là hoàn toàn không khả thi.
+ Nghiên cứu khả năng sử dụng dạng bất dục ựực do gen nhân kiểm soát trong sản xuất hạt lai F1 ở cà chua. Ở ựiều kiện vụ đông nước ta dòng cà chua bất dục ựực sinh trưởng kém hơn so với cây hữu dục bình thường, số
lượng hoa giảm, bao phấn ắt hạt phấn, tỷ lệ bất dục hạt phấn cao, tỷ lệ nhiễm các bệnh nấm ở các dòng bất dục cao hơn, chúng cần ựược phòng bệnh và chăm sóc tốt, tỷ lệ ựậu quả thấp, số hạt trên quả ắtẦNhư vậy, việc sử dụng dòng bất dục ựực (do gen nhân kiểm soát) trong sản xuất hạt lai cà chua không ựáp ứng ựược những yêu cầu ựặt ra ở ựiều kiện nước ta [21].
+ Nghiên cứu ựưa ra quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 ở cà chua trên quy mô ựại trà ở Việt Nam thông qua khử ựử ựực và thụ phấn cây mẹ bằng thủ công. Các kết quả nghiên cứu này ựã rút ra công nghệ áp dụng hợp lý (sử dụng công nghệ khử ựực cây mẹ) và lần ựầu tiên ở nước ta ựã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai trên quy mô ựại trà vào năm 1997 Ờ 1998 [21]. Công nghệ này ựạt trình ựộ tiên tiến và hiệu quả cao. Hạt giống lai tạo từ công nghệ này có ưu ựiểm vượt trội hơn cả về phương diện chất lượng hạt giống, ựặc biệt là giá trị sử dụng của giống. Hạt giống cà chua lai sản xuất trong nước có giá thành thấp hơn so với giống noại nhập.
Chương trình nghiên cứu tạo các giống cà chua ưu thế lai của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội do PGS.TS.Nguyễn Hồng Minh bắt ựầu chắnh thức từ năm 1994 và liên tục tiến hành cho tới nay. Các công việc nghiên cứu thường niên ựó là: chọn tạo, phân lập, ựánh giá các dòng, chọn lọc duy trì, phân lập ựánh giá các bố mẹ ở các mùa vụ. Bên cạnh ựó, hàng năm thực hiện một số lượng lớn các tổ hợp lai thử ựánh giá các khả năng kết hợp, ựánh giá sàng lọc các con laiở các mùa vụ; ựánh giá, thẩm ựịnh các tổ hợp lai ưu tú ở các mùa vụ; tuyển chọn các tổ hợp lai ựể thử nghiệm sinh thái và thử nghiệm sản xuất ở các vùng, các mùa vụ trên các tỉnh miền Bắc nước ta. Qua ựó nhằm rút ra giống lai phục vụ sản xuất, ựáp ứng mục tiêu ựề ra. đồng thời với ựưa ra giống lai cần tiến hành công nghệ sản xuất hạt giống lai ựể phục vụ sản xuất. Sau ựây là một số thành tựu ựã ựạt ựược:
Từ năm 1998 giống cà chua HT7 của của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội bắt ựầu mở rộng diện tắch sản xuất ựại trà. Tháng 9/2000 tại Hội nghị
khoa học Bộ Nông nghiệp ựã chắnh thức công nhận giống cà chua lai HT7 là giống quốc gia [19], cùng hội nghị này Viện cây lương thực và cây thực phẩm cũng báo cáo giống cà chua VT1. Tuy nhiên trước làn sóng nhập khẩu lớn các giống nước ngoài chỉ có HT7 mới có sức cạnh tranh với giống ngoại nhập (do có nhiều ưu ựiểm ựộc ựáo về trồng trái vụ, ngắn ngày, chất lượng,Ầ) nên nó ựược phát triển mạnh trên diện tắch ựại trà và nhiều năm liên tục. Như vậy HT7 là giống cà chua lai Quốc gia ựầu tiên của Việt Nam phát triển trên diện tắch sản xuất lớn [19]. Năm 2004 ựã ựưa ra một số giống cà chua lai mới công nhận tạm thời: HT21 (đHNNHN) [20] và VT3 (Viện cây lương thực và cây thực phẩm) [30]. Gần ựây (2005 Ờ 2006) nhiều giống cà chua lai của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội có khả năng cạnh tranh với các giống ngoại nhập phát triển sản xuất lớn: HT42, HT160 và các giống khác [21].
Ở giai ựoạn này một số giống cà chua tự thụ chọn lọc (giống thuần) phục vụ chế biến ựược ựưa ra như PT18 (Viện nghiên cứu Rau quả) [36], giống C95 (Viện cây lương thực và cây thực phẩm). Tuy nhiên trước áp lực cạnh tranh của các giống ngoại nhập, chúng chưa tìm ựược sự phát triển trong sản xuất.
Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều công ty tư nhân, công ty giống nước ngoài ựược hình thành và cùng tham gia tắch cực vào công tác nhập giống, tạo giống và chuyển giao cho sản xuất. Công ty Trang Nông với một số giống: TN148, TN002, TN005, TN52, TN54,Ầcùng với các giống VL2000, VL2910,Ầcủa công ty Hoa Sen ựược trồng với diện tắch khá lớn ở một số vùng trong nước [28].