Quỏn triệt định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam về xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đà nẵng hiện nay (Trang 120)

Y M NH CễNG NGHI P HOÁ, HINI HOÁ ÀN NGH IN NA

4.1.1.Quỏn triệt định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam về xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất

dựng quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnhđộ phỏt triển của lực lượng sản xuất trong quỏ trỡnhđẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏở Đà Nẵng hiện nay

Vấn đề xõy dựng QHSX trong phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCNđược Đảng ta nờu lờn trong Cương lĩnh xõy dựng đất nước thời kỳ quỏ độ lờn CNXH (Bổ sung, phỏt triển năm 2011) tại Đại hội lần thứ XI, coi đõy là một trong những định hướng lớn:

Phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa với nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hỡnh thức tổ chức kinh doanh và hỡnh thức phõn phối. Cỏc thành phần kinh tế hoạt động theo phỏp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bỡnh đẳng trước phỏp luật, cựng phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo. Kinh tế tập thể khụng ngừng được củng cố và phỏt triển. Kinh tế nhà nước cựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn. Kinh tế tư nhõn là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khớch phỏt triển. Cỏc hỡnh thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hỡnh thành cỏc tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phỏt triển [31, tr.73-74].

Như vậy, xõy dựng QHSX ở nước ta hiện nay gắn liền với phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đú là nền kinh tế hàng hoỏ nhiều

thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản. Nền kinh tế trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH ở nước ta là nền kinh tế tồn tại nhiều loại hỡnh QHSX. Cỏc hỡnh thức sở hữu, cỏc thành phần kinh tế, cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh và hỡnh thức phõn phối vừa vận động theo những quy luật khỏch quan của kinh tế thị trường, vừa được dẫn dắt, chi phối bởi cỏc nguyờn tắc và bản chất của CNXH thụng qua sự quản lý của Nhà nước bằng phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cỏc nguồn lực kinh tế để phỏt triển nhanh và bền vững, nhằm thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh.

Muốn xõy dựng thành cụng CNXH trong thời kỳ quỏ độ, một mặt phải coi đẩy mạnh CNH, HĐH, phỏt triển LLSX hiện đại là nhiệm vụ hàng đầu, điều này vừa xuất phỏt từ yờu cầu của chớnh ngay sự phỏt triển LLSX, vừa là yờu cầu của chế độ chớnh trị - xó hội XHCN; mặt khỏc, phải xõy dựng và từng bước hoàn thiện QHSX XHCN là vấn đề cú ý nghĩa quan trọng và trực tiếp nhằm bảo đảm định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường, gúp phần củng cố, giữ vững kiến trỳc thượng tầng XHCN và xõy dựng cơ sở kinh tế của CNXH. Vỡ vậy, việc khẳng định vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước dựa trờn chế độ cụng hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu là vấn đề mang tớnh nguyờn tắc ở nước ta trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH. Thực hiện yờu cầu và mục tiờu này là sự thể hiện tớnh chất và phương hướng phỏt triển XHCN, là tớnh quy định về chất của CNXH và là đặc trưng căn bản phõn biệt CNXH với chủ nghĩa tư bản và cỏc chế độ xó hội khỏc. Sự vận dụng sỏng tạo quy luật QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX theo hướng tớch cực, chủ động xõy dựng và phỏt triển kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn là một định hướng chớnh trị cú tầm quan trọng trong điều kiện quỏ độ lờn CNXH ở nước ta. Vấn đề này được Đại hội lần thứ XI của Đảng chủ trương là trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng CNXH, phải đặc biệt chỳ trọng nắm vững và giải quyết tốt mối quan hệ "giữa phỏt triển lực lượng sản xuất và xõy dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa" [31, tr.73].

Xõy dựng QHSX trong quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH ở nước ta gắn liền với chủ trương thỳc đẩy cỏc thành phần kinh tế khỏc cựng phỏt triển theo định hướng XHCN. Do trỡnh độ phỏt triển của LLSX hiện nay là đa dạng, khụng đều, vỡ vậy, chỳng ta chỉ bỏ qua sự thống trị của QHSX tư bản chủ nghĩa, chứ khụng thể bỏ qua QHSX đú núi chung. Mục đớch của vấn đề xõy dựng QHSX chớnh là sử dụng cú hiệu quả sức mạnh tổng hợp của cỏc hỡnh thức sở hữu, cỏc thành phần kinh tế nhằm phỏt triển mạnh mẽ LLSX, thực hiện thành cụng sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH, từng bước xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH, khụng ngừng nõng cao đời sống của nhõn dõn, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và cụng bằng xó hội. Để thực hiện mục đớch đú, đũi hỏi khi lựa chọn, xỏc lập cỏc loại hỡnh QHSX khụng chỉ bảo đảm phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX, mà cũn phải quỏn triệt định hướng XHCN trong tất cả cỏc thành phần kinh tế.

Trong quan hệ phõn phối, thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức phõn phối, trong đú tăng cường hỡnh thức phõn phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế; theo mức đúng gúp vốn và cỏc nguồn lực khỏc và theo hệ thống an sinh xó hội, phỳc lợi xó hội. Thực hiện cú hiệu quả cỏc hỡnh thức phõn phối này là phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX, tạo động lực thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, bảo đảm bỡnh đẳng và cụng bằng xó hội, gúp phần nõng cao đời sống của nhõn dõn, đú cũng chớnh là giữ vững tớnh chất tiến bộ của QHSX mới. Chủ trương mang tớnh định hướng lớn của Đảng ta trờn đõy cú tầm quan trọng chi phối đối với việc xõy dựng QHSX trong quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH ở nước ta núi chung vàở Đà Nẵng núi riờng hiện nay.

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đà nẵng hiện nay (Trang 120)