VÀI NẫT CI MT NHIấN, KINH T XÃ HI VÀNH H NG C A CHÚNG T I VI C XÂY D NG QUAN H S N XU T TRONG QUÁ

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đà nẵng hiện nay (Trang 79)

TRèNH CễNG NGHI P HOÁ, HI N I HOÁ À N NG HI N NAY

Trong quỏ trỡnh xõy dựng QHSX, chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xó hộiở Đà Nẵng theo hướng CNH, HĐH, tất yếu cần phải coi trọng cỏc yếu tố về điều kiện địa lý, dõn số và kinh tế - xó hội nhằm khai thỏc và phỏt huy được chỳng. Trong kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006 - 2010 nờu rừ: Khai thỏc tối đa tiềm năng và lợi thế so sỏnh của thành phố về địa lý, tiềm năng kinh tế biển, lợi thế về giao thụng đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng khụng, tuyến hành lang kinh tế Đụng - Tõy; tiềm năng thiờn nhiờn biển và nỳi, nhằm tạo nền tảng và cơ sở để phỏt triển [18, tr.139].

Tớnh đếnnăm2011, diện tớch tự nhiờn của Đà Nẵng là 1.285,43 km2, với vựng đất liền và vựng quần đảo trờn biển Đụng, dõn số là 951.648 người [11, tr.9]; phớa Bắc giỏp tỉnh Thừa Thiờn - Huế, phớa Tõy và Nam giỏp tỉnh Quảng Nam, phớa Đụng giỏp biển Đụng. Đà Nẵng nằm ở trung độ của đất nước, trờn trục giao thụng Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khụng,là điều kiện rất thuận lợi để phỏt triển kinh tế- xó hội của thành phố.

Trong phạm vi khu vực và quốc tế, Đà Nẵng là cửa ngừ quan trọng của biển Đụng và cỏc nước Lào, Campuchia, Thỏi Lan, Myanma đến cỏc nước thuộc vựng ĐụngBắc Á thụng qua hành lang kinh tế Đụng- Tõy với điểm kết thỳc là Cảng biển Tiờn Sa. Trong đú, hành lang Kinh tế Đụng - Tõy là một trong năm hành lang kinh tế được ra đời theo sỏng kiến của Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Áở khu vực Tiểu vựng sụng Mờ Kụng. Đõy là những điều kiện thuận lợi đem lại cơ hội cho cỏc quốc giaở khu vực này thực hiện quỏ trỡnh liờn kết, hợp tỏc và phõn

cụng lao động quốc tế, tham gia đầu tư, đa dạng húa cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội, du lịch và nõng cao mức sống cho nhõn dõn; tạo ra khả năng to lớn cho những doanh nghiệp cỏc nước tiếp cận cú hiệu quả vựng nguyờn liệu, thị trường dịch vụ, vốn, khoa học - cụng nghệ và lao động để phỏt triển.

Địa hỡnh Đà Nẵng được thiờn nhiờn ưu đói, cú đồng bằng, cú nỳi, cú sụng và cú biển. Vựng nỳi cao và dốc tập trung chủ yếuở phớa Tõy và tõy Bắc, với độ cao từ 700 - 1500m, đõy là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn cú ý nghĩa bảo vệ mụi trường sinh thỏi của thành phố. Hệ thống sụng ngoài ngắn và dốc, bắt nguồn từ phớa Tõy, tõy Bắc và tỉnh Quảng Nam. Vựng đồng bằng ven biển thấp, chịuảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn và là nơi mà thành phố đó xõy dựng tập trung nhiều cơ sở cụng nghiệp, dịch vụ, nụng nghiệp và khu quõn sự.

Đà Nẵng nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa điển hỡnh. Mỗi năm cú 2 mựa rừ rệt: mựa khụ từ thỏng 1 đến thỏng 7, mựa mưa kộo dài từ thỏng 8 đến thỏng 12. Nhiệt độ trung bỡnh hằng năm khoảng 25,2˚C, cao nhất vào thỏng 6, 7, 8, trung bỡnh từ 28 đến 30˚C và thấp nhất vào thỏng 11, 12, 1, trung bỡnh từ 18 đến 23˚C. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh là 83,4%, lượng mưa trung bỡnh hằng năm là 3.647,8mm/năm, với 1.781,6 số giờ nắng bỡnh quõn trong năm. Cú thể thấy, điều kiện khớ hậu như vậy đó ảnh hưởng khụng tốt đến phỏt triển kinh tế - xó hội và đời sống dõn cư. Đặc biệt trong những năm qua, hạn hỏn và bóo lụt thường xuyờn xảy ra, ớt nhiều đó gõy ra khú khăn cho đời sống của nhõn dõn và hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế trờn địa bàn.

Đất đai ở Đà Nẵng là nguồn lực quý cho việc phỏt triển nụng nghiệp, lõm nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ và chuyển thành vốn đầu tư. Diện tớch đất nụng, lõm nghiệp là 66.092,88 ha, đất phi nụng nghiệp là 52.075,99 ha và đất chưa sử dụng là 1.943,44 ha [11, tr.10]. Đất ở Đà Nẵng bao gồm cỏc loại: đất cồn cỏt, đất ven biển, đất mặn, đất phốn, đất phự sa, đất xỏm bạc màu, đất đen, đất đỏ vàng, đất mựn đỏ vàng và đất thung lũng; trong đú đặc biệt là đất phự sa phự hợp với sản xuất nụng nghiệp, đất đỏ vàng phự hợp với trồng cõy cụng nghiệp dài ngày. Trong những năm qua, nguồn thu cho ngõn sỏch từ việc khai

thỏc quỹ đất khỏ lớn và dựng để đầu tư chỉnh trang đụ thị, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội, gúp phần quan trọng tạo nền tảng vật chất của thành phố.

Đà Nẵng là địa phương cú điều kiện thuận lợi đểphỏt triển nụng - lõm - thuỷ sản, cụng nghiệp và dịch vụ, du lịch theo hướng hiện đại, cụ thể là:

Về nụng nghiệp: Đất nụng nghiệp của thành phốchiếm 9,34% diện tớch đất tự nhiờn, cú thể trồng cõy lương thực, trồng hoa, cõy thực phẩm, trồng rau sạch.Ở miền nỳi thuộc huyện Hoà Vang cú thể phỏt triển ngành chăn nuụi, trồng cõy ăn quả, cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày và dài ngày… là những điều kiện thuận lợi để khuyến khớch hỡnh thức kinh tế hộ và kinh tế trang trại phỏt triển cỏc khu vực nụng nghiệp cụng nghệ cao, tạo ra vành đai thực phẩm cung cấp cho đụ thị và cho cỏc khu cụng nghiệp, đặc biệt cung cấp nguyờn liệu cho cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến, tạo thờm việc làm cho người lao động.

Về lõm nghiệp: Với diện tớch đất lõm nghiệp khoảng 64.303 ha, chiếm

40,96% diện tớch đất tự nhiờn là điều kiện thuận lợi để phỏt triển lõm nghiệp kết hợp với nụng nghiệp, dịch vụ và du lịch. Đất rừng tự nhiờn của Đà Nẵng tập trung chủ yếuở phớa Tõy huyện Hũa Vang và một số ớtở quận Liờn Chiểu, Sơn Trà. Đất rừng ở đõyphự hợp để xõy dựng cỏc mụ hỡnh trồng rừng, vườn cõy ăn quả, vườn sinh thỏi và làng sinh thỏi. Rừng của thành phốngoài ý nghĩa kinh tế cũn cú ý nghĩa phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, bảo vệ mụi trường sinh thỏi và phỏt triển du lịch, nhất là khu vực Sơn Trà, Hải Võn và Bà Nà.

Về thuỷ sản: Đà Nẵng cú điều kiện phỏt triển kinh tế biển trở thành ngành chủ lực. Diện tớch cú nuụi trồng thuỷ sản là 2.400 ha, bờ biển dài 92km, cú vịnh nước sõu với cửa biển Tiờn Sa thuận lợi giao lưu hàng hoỏ với cỏcnước. Vựng lónh hải thềm lục địa cú độ sõu 200m, tạo vành đai nước nụng rộng lớn; vựng biển cú trữ lượng hải sản lớn với 100.000 tấn, khai thỏc hằng năm trờn 60.000 tấn phục vụ cho ngành cụng nghiệp chế biến thuỷ sản phục vụ xuất khẩu. Dõn cư ven biển cú truyền thống về nuụi trồng, đỏnh bắt và chế biến thuỷ sản.

Về cụng nghiệp: So với cỏc tỉnh miền Trung, Đà Nẵng là địa phương cú

lớn của khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn; cú nhiều cơ sở đào tạo cụng nhõn, cú mụi trường sản xuất cụng nghiệp tốt, người lao động cú kinh nghiệm trong sản xuất cụng nghiệp. Thành phố cũng cú nguồn nguyờn liệu từ ngành thuỷ sản để phỏt triển cụng nghiệp chế biến. Đặc biệt, thành phố cú 6 khu cụng nghiệp, với tổng diện tớch là 1.576 ha, là điều kiện tốt để thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước cho phỏt triển ngành cụng nghiệp, nhất là cụng nghiệp cụng nghệ cao.

Về dịch vụ, du lịch: Do Đà Nẵng cú lợi thế về sõn bay, cảng biển, hệ thống giao thụng đường bộ, hệ thống tài chớnh, ngõn hàng, tớn dụng, y tế, giỏo dục - đào tạo, khoa học và cụng nghệ, khỏch sạn, nhà hàng…vỡ vậy,đó thuận lợi cho thành phố trong hoạt động vận tải, xuất nhập khẩu, du lịch; là nguồn cung ứng lao động và vốn chủ yếu cho cỏc thành phần kinh tế phỏt triển. Đặc biệt, thành phố cú tiềm năng rất lớn về du lịch tự nhiờn và nhõn văn với nhiều thắng cảnh nổi tiếng như đốo Hải Võn, Nam ễ, Xuõn Thiều, bỏn đảo Sơn Trà, Bà Nà Nỳi Chỳa, Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Điờu khắc Chăm... Bờ biển cú nhiều bói tắm đẹp, như Non Nước, Mỹ Khờ, Thanh Khờ, Làng Võn... Mặt khỏc, do nằm ở trung tõm và gắn kết của "con đường di sản thế giới" ở miền Trung: Đà Nẵng - Cố đụ Huế (Thừa Thiờn - Huế): 100km về phớa Bắc, Đà Nẵng - Đụ thị cổ Hội An (Quảng Nam): 30km về phớa Đụng Nam và Đà Nẵng - Thỏnh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam): 70km về phớa Tõy Nam, vỡ vậy, thành phố cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển mạnh cỏc ngành dịch vụ, nhất là ngành kinh tế du lịch.

Nguồn nhõn lực ở Đà Nẵng dồi dào và cú chất lượng so với cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn. Tớnh đến 31/12/2012, tổng sốnguồn lao động của thành phố là 696.700 người, chiếm tới 48% tổng số dõn của thành phố, trong đú lực lượng lao động là 515.018 người (cụng nhõn kỹ thuật là 36.961, cao đẳng và đại học là 106.681, trung học là 35.126 và lao động khỏc là 336.250) [13, tr.24]. Đà Nẵng là trung tõm giỏo dục - đào tạo lớn ở khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn. Hiện nay, cú Đại học Đà Nẵng với 4 đại học thành viờn; 4 trường đại học dõn lập, 13 trường cao đẳng, 7 trường trung cấp nghề, 17 trung tõm dạy nghề và 33 cơ sở khỏc, là điều kiện để phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng phục vụ cho phỏt triển kinh tế- xó hội của thành phố trong quỏ trỡnhCNH, HĐH.

Kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, xó hội của Đà Nẵng khỏ phỏt triển,như năng lượng, bưu chớnh - viễn thụng, bảo hiểm, dịch vụ ngõn hàng - tài chớnh, giỏo dục - đào tạo, y tế… Đặc biệt, hệ thống giao thụng từng bước được hiện đại với đường bộ, đường thuỷ, đường hàng khụng, cảng biển. Hệ thống đường bộ khụng ngừng được đầu tư xõy dựng và mở rộng, với nhiều cụng trỡnh lớn trờn địa bàn và được kết nối với cỏc tỉnh thành bờn ngoài với đường Quốc lộ 1A, Quốc lộ 14B, hầm đường bộ Hải Võn... làđiều kiện thuận lợiđể phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, du lịch và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại.

Mụi trường đầu tưvà sản xuất kinh doanh của Đà Nẵng tương đối thuận lợi. Chớnh quyền đó và đang triển khai nhiều biện phỏp tớch cực, linh hoạt, cú tớnh chất đặc thự của thành phố theo hướng thụng thoỏng và hấp dẫn, như tập trung đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, ban hành nhiều cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch và ưu đóiđầu tư, triển khai cỏc chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp cho cỏcnhà đầu tư trong và ngoài nước, cỏc thành phần kinh tế đầu tư khai thỏc cỏc tiềm năng, phỏt huy lợi thếcủa thành phố để phỏt triển kinh tế- xó hội.

Trờn cơ sở điều kiện cụ thể về tự nhiờn, kinh tế - xó hội như vậy, trong quỏ trỡnhđổi mới, Đảng bộ thành phố đó chủ trương phỏt triển Đà Nẵng nhanh và bền vững theo hướng CNH, HĐH, đồng thời xỏc định cơ cấu kinh tế của thành phố là: Cụng nghiệp - thương mại, du lịch - nụng nghiệp. Tuy nhiờn, qua thực tiễn phỏt triển,đến Đại hội Đảng bộ lần thứ XX, năm 2010,đó chủ trương chuyển sang cơ cấu kinh tế theo hướng "Dịch vụ- Cụng nghiệp - Nụng nghiệp".

Đặc biệt, trong quỏ trỡnh phỏt triển,Đảngvà Nhà nướcta đó nhận thức rừ vị thế trọng yếu và vai trũ chiến lược của Đà Nẵng trong kế hoạch phỏt triển kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội khu vực miền Trung núi riờng và cả nước núi chung. Một trong những sự kiện nỗi bật là ngày 19/9/2003, Bộ Chớnh trị ban hành Nghị quyết số 33-NQ/TW "Về xõy dựng và phỏt triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước" với mục tiờu tổng quỏt: Xõy dựng Đà Nẵng trở thành một trong những đụ thị lớn của cả nước, là trung tõm kinh tế- xó hội lớn của miền Trung với vai trũ là trung tõm cụng nghiệp, thương mại, du

lịch và dịch vụ; là thành phố cảng biển, đầu mối giao thụng quan trọng về trung chuyển vận tải trong nước và quốc tế; trung tõm bưu chớnh - viễn thụng và tài chớnh - ngõn hàng; một trong những trung tõm văn hoỏ- thể thao, giỏo dục - đào tạo và khoa học - cụng nghệ của miền Trung; là địa bàn giữ vị trớ chiến lược quan trọng về quốc phũng, an ninh của khu vực miền Trung và cả nước.

3.2. TH C TR NG XÂY D NG QUAN H S N XU T PHÙ H P V ITRèNH PHÁT TRI N C A L C L NG S N XU T TRONG QUÁ TRèNH

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đà nẵng hiện nay (Trang 79)