Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất trong quỏ

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đà nẵng hiện nay (Trang 50)

sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húaở nước ta hiện nay

Vấn đề đổi mới QHSX phự hợp với trỡnhđộ phỏt triển của LLSX được Đảng ta tỡm tũi, thể nghiệm và hỡnh thành vào cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980. Tại Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoỏ IV, năm 1979, Đảng ta đề ra chủ trương giải phúng sức sản xuất, khắc phục những kiếm khuyết trong quản lý kinh tế và cải tạo XHCN, kết hợp hài hoà lợi ớch của Nhà nước, tập thể và người lao động, chỳ ý quan tõm đến lợi ớch cỏ nhõnngười lao động. Việc đổi mới nàyđó gúp phần thỳc đẩy phỏt triển sản xuất và cải thiện một bước đời sống của nhõn dõn, tuy nhiờn, do thực hiện trong điều kiện cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu, bao cấp, vỡ vậy vẫn cũn nhiều hạn chế. Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể dựa trờn chế độ cụng hữu về tư liệu sản xuất vẫn giữ vị trớ độc tụn trong nền kinh tế,nhưng khụng đủ khả năng để huy động được cỏc nguồn lực của xó hộiđể phỏt triển sản xuất.

Trong nhiệm kỳ Đại hội lần thứ V của Đảng (1981 - 1985), khi khẳng định sự cần thiết tồn tại 5 thành phần kinh tế ở miền Nam là quốc doanh, tập thể, cụng tư hợp doanh, cỏ thể và tư bản tư nhõn, thỡ Đảng ta vẫn nhấn mạnh

chủ trương đẩy mạnh cải tạo XHCN theo hướng chỳ trọng phỏt triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, kinh tế tư bản tư nhõn chỉ tồn tại trong những lĩnh vực nhất định và dần dần phải đưa vào cỏc doanh nghiệp cụng tư hợp doanh. Việc thực hiện chủ trương này vẫn chưa đưa lại kết quả tớch cực, khủng hoảng kinh tế - xó hội diễn ra trầm trọng, đời sống của nhõn dõn, nhất là nụng dõn ngày càng gặp muụn vàn khú khăn. Trước tỡnh hỡnh đú, tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khoỏ V, năm 1985, Đảng ta đó chủ trương xoỏ bỏ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu, bao cấp, thực hiện cải cỏch về giỏ, lương, tiền, thừa nhận sản xuất hàng hoỏ và cỏc quy luật của sản xuất hàng hoỏ là một trong những nội dung phỏt triển kinh tế trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH. Chớnh những quan điểm này là tiền đề quan trọng để Đảng ta tiếp tục xõy dựng QHSX trong quỏ trỡnhđổi mới, thực hiệnCNH, HĐH đất nước.

Tại Đại hội lần thứ VI, năm 1986, Đảng ta đó chỉ ra sai lầm nghiờm trọng và kộo dài về chủ trương, chớnh sỏch, sai lầm trong việc chỉ đạo tổ chức thực hiện, trong đú cú sai lầm và thiếu sút về nhận thức và chỉ đạo xõy dựng vấn đề sở hữu và cỏc thành phần kinh tế. Đại hội chỉ rừ là trong nhận thức và hành động, "chỳng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta cũn tồn tại trong một thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và vận dụng đỳng quy luật về sự phự hợp giữa quan hệ sản xuất với tớnh chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất" [20, tr.23]. Trờn cơ sở đú, Đảng ta chủ trương đổi mới QHSX khi thừa nhận sự tồn tại tất yếu khỏch quan của cỏc hỡnh thức sở hữu về tư liệu sản xuất, cỏc thành phần kinh tế và cỏc hỡnh thức phõn phối; chuyển nền kinh tế từ chế độ cụng hữu sang chế độ đa sở hữu, xỏc định nền kinh tế với cơ cấu nhiều thành phần là đặc trưng của cả thời kỳ quỏ độ lờn CNXH, từ cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoỏ, tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước, từ cơ chế phõn phối bỡnh quõn sang phõn phối theo lao động và tài sản đúng gúp của cỏc chủ thể kinh tế.

Do trỡnh độ phỏt triển của LLSX vẫn cũn thấp, đa dạng, khụng đồng đều giữa cỏc ngành, cỏc vựng, cỏc thành phần kinh tế, thậm chớ ngay trong một thành phần kinh tế, vỡ vậy, nột đặc thự của QHSX trong thời kỳ quỏ độ lờn

CNXH ở nước ta là tồn tại nhiều loại hỡnh QHSX khỏc nhau. Hội nghị Trung ương 6 khoỏ VI, năm 1989 coi đõylà vấn đề cú ý nghĩa chiến lược lõu dài, cú tớnh quy luật từ sản xuất nhỏ đi lờn CNXH ở nước ta. Thực tiễn xõy dựng QHSX hàng chục năm trước đổi mới đó chỉ ra rằng, chỳng ta khụng thể xỏc lập được ngay từ đầu một "kiểu quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa thống trị", khụng thể cú ngay một kết cấu hạ tầng thuần khiết dựa trờn chế độ cụng hữu là sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể, mà "Chế độ sở hữu cụng cộng (cụng hữu) về tư liệu sản xuất chủ yếu từng bước được xỏc lập và sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xó hội được xõy dựng xong về cơ bản", và "Xõy dựng chế độ đú là một quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội lõu dài qua nhiều bước, nhiều hỡnh thức từ thấp đến cao" [25, tr.86]. Do đú, chủ trương đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu về tư liệu sản xuất, cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất và cỏc hỡnh thức phõn phối là tất yếu khỏch quan, phự hợp với trỡnhđộ phỏt triển của LLSX.

Như vậy, muốn phỏt triển sản xuất, chỳng ta khụng chỉ phỏt triển LLSX, mà cũn phải xõy dựng và hoàn thiện từng bước QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX. Đối với nước ta, mối quan hệ giữa phỏt triển LLSX với xõy dựng và hoàn thiện từng bước QHSX trong phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được Đảng ta xỏc định tại Đại hội lần thứ IX:

Mục đớch của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phỏt triển kinh tế để xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đời sống nhõn dõn. Phỏt triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn với xõy dựng quan hệ sản xuất mới phự hợp trờn cả ba mặt sở hữu, quản lý và phõn phối [25, tr.86-87]. Cú thể hiểu, thời kỳ quỏ độ lờn CNXH ở nước ta là thời kỳ mà xó hội cũ đó qua, tuy nhiờn, xó hội XHCN thực sự vẫn chưa tới, do đú, trong thời kỳ này, Đảng ta chủ trương phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đú là nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản. Như vậy, chủ thể giữ vai trũ tổ chức, định hướng, quản lý nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN ở nước ta là Đảng Cộng sản và Nhà nước phỏp quyền XHCN. Nền kinh tế đú vừa vận động theo những quy luật khỏch quan của kinh tế thị trường, vừa được dẫn dắt, chi phối bởi cỏc nguyờn tắc và bản chất của CNXH; trong đú, cơ chế thị trường được vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phỏt huy mạnh mẽ, cú hiệu quả mọi nguồn lực nhằm phỏt triển nhanh và bền vững nền kinh tế; đồng thời khuyến khớch làm giàu hợp phỏp đi đụi với xoỏ đúi, giảm nghốo, thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh.

Nền kinh tế thị trường định hướngXHCN đó được chỳng ta khẳngđịnh là nền kinh tế với nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hỡnh thức tổ chức kinh doanh và hỡnh thức phõn phối. Vị trớ và vai trũ của cỏc thành phần kinh tế được xỏc định là: kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo. Kinh tế tập thể khụng ngừng được củng cố và phỏt triển. Kinh tế nhà nước cựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn. Kinh tế tư nhõn là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khớch phỏt triển. Cỏc hỡnh thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hỡnh thành cỏc tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phỏt triển. Riờng đối với kinh tế tư bản nhà nước, thỡ đến Đại hội lần thứ XI, Đảng ta khụng xỏc định là một thành phần kinh tế, bởi lẽ ở nước ta hiện nay, trờn thực tế khụng tồn tại kinh tế tư bản nhà nước dưới dạng cụng tư hợp doanh như quan niệm trước đõy, mà loại hỡnh QHSX này đang cú mặt trong thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài và chỉ là một hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp mà chủ yếu là cỏc doanh nghiệp cổ phần.

Để tạo ra sự đồng thuận ngày càng cao trong xó hội, tạo động lực mạnh mẽ thu hỳt mọi nguồn lực cho đầu tư phỏt triển và gúp phần giữ vững ổn định chớnh trị - xó hội, Đảng và Nhà nước ta khụng chỉ xỏc định tớnh phỏp lý, vị trớ và vai trũ của từng loại hỡnh sở hữu, cỏc thành phần kinh tế cụ thể, mà cũn khẳng định: "Xoỏ bỏ mọi sự phõn biệt đối xử theo hỡnh thức sở hữu; Nhà nước chỉ thực hiện sự ưu đói hoặc hỗ trợ phỏt triển đối với một số ngành, lĩnh vực, sản phẩm; một số mục tiờu như xuất khẩu, tạo việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, khắc phục rủi ro; một số địa bàn, cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa" [29, tr.84].

Đồng thời Quốc hội Ban hành Luật Doanh nghiệp chung, Luật Đầu tư chung nhằm tạo mụi trường hợp tỏc và cạnh tranh bỡnh đẳng cho cỏc hỡnh thức sở hữu và mọi loại hỡnh tổ chức kinh doanh nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh.

Đến nay, trong việc xõy dựng QHSX, mặc dự cũn cú nhiều ý kiến chưa thống nhất, đặc biệt là về vấn đề sở hữu, về cỏc thành phần kinh tế, tuy nhiờn, cú thể thấy, quỏ trỡnh đổi mới tư duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ XI là xuất phỏt từ thực tiễn với những tỡm tũi, thể nghiệm ở nhiều mức độ và phạm vi khỏc nhau ngày càng phản ỏnh đỳng đắn và rừ ràng hơn quy luật QHSX phự hợp với trỡnhđộ phỏt triển của LLSX. Cụ thể là:

Về xỏc định quan hệ sở hữu, thỡ từ một nền kinh tế dựa trờn nền tảng chế độ cụng hữu với hai hỡnh thức sở hữu là toàn dõn và tập thể, đến nay chỳng ta đó thừa nhận một cơ cấu sở hữu đa dạng, đan xen, hỗn hợp với cỏc hỡnh thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn, sở hữu hỗn hợp và sở hữu của kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài. Kết cấu sở hữu này phự hợp với trỡnh độ phỏt triển đa dạng của LLSX ở nước ta. Trong cỏc hỡnh thức sở hữu đú, Đảng ta khẳng định sở hữu nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, sở hữu nhà nước cựng với sở hữu tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn; tuy nhiờn, theo chỳng tụi, trong cơ cấu cỏc hỡnh thức sở hữu này, sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhõn là hai hỡnh thức sở hữu cốt lừi; cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc xột đến cựng, chỉ là sở hữu phỏi sinh, bộ phận hoặc là khõu trung gian của hai hỡnh thức sở hữu trờn. Chẳng hạn, sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài là một bộ phận của sở hữu tư nhõn, sở hữu tập thể mà nũng cốt là hợp tỏc xó cũng dựa trờn sự liờn kết, hợp tỏc của cỏc xó viờn và người lao động; sở hữu hỗn hợp mà chủ yếu là cỏc cụng ty cổ phần là kết quả của sự đan xen, hợp tỏc, liờn doanh giữa cỏc chủ sở hữu, như nhà nước, tập thể và tư nhõn.

Về quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, Đảng ta xỏc định cú nhiều hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc cỏc thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhõn, kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài. Cỏc

hỡnh thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hỡnh thành cỏc tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phỏt triển. Như vậy, trờn cơ sở cỏc hỡnh thức sở hữu, hỡnh thành nờn cỏc loại hỡnh tổ chức sản xuất kinh doanh, như DNNN, hợp tỏc xó, hộ kinh doanh cỏ thể, tiểu chủ, kinh tế trang trại, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp hỗn hợp và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Do sự đa dạng húa quan hệ sở hữu và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, vỡ vậy, quan hệ phõn phối thu nhập tất yếu cũngdiễn ra với nhiều hỡnh thức.Để bảo đảm cụng bằng, bỡnh đẳng trong phõn phối và tạo động lực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội, chủ trương của Đảng ta là phải thực hiện phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đúng gúp vốn cựng cỏc nguồn lực khỏc và phõn phối thụng qua hệ thống an sinh xó hội, phỳc lợi xó hội, trong việc tiếp cận và sử dụng cỏc cơ hội, điều kiệnđểphỏt triển.

Thực hiện phõn phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế: trong điều kiện trỡnh độ phỏt triển của LLSX cũn thấp và khụng đều, do đú, năng suất lao động xó hội thấp, cỏc chủ thể lao động cần phải hưởng thụ trờn cơ sở theo năng lực đúng gúp sức lao động của mỡnh và hiệu quả sản xuất là tất yếu. Trờn cơ sở của sự phõn phối cụng bằng theo kết quả trực tiếp của người lao động mới khắc phục được sự trỡ trệ, trụng chờ, ỷ lại; đồng thời kớch thớch, khuyến khớch được tớnh tớch cực, sỏng tạo của người lao động trong sản xuất.

Phõn phối thụng qua mức đúng gúp vốn và cỏc nguồn lực khỏc, như trớ tuệ, tài sản, tư liệu sản xuất…: do tỏc động của cơ chế thị trường, việc đúng gúp cỏc nguồn lực của nhiều chủ thể kinh tế vào sản xuất kinh doanh cú vai trũ thỳc đẩy sức sản xuất, tạo ra của cải cho cỏ nhõn và xó hội. Về cơ bản, là ỏp dụng nguyờn tắc phõn phối theo hỡnh thức sở hữu, đối tượng cú vốn, tư liệu sản xuất được hưởng lói suất và lợi tức cổ phần, người cú trớ tuệ và năng lực đúng gúp nhiều trong sản xuất được hưởng thụ tương xứng với thành quả đúng gúp của họ, đối tượng cú sức lao động được trả bằng tiền lương và tiền cụng.

Phõn phối thụng qua quỹ phỳc lợi và an sinh xó hội, ở việc tạo ra cỏc điều kiện và cơ hội cho cỏc tầng lớp nhõn dõn tiếp cận cỏc nguồn lực của xó hội

nhằm gúp phần bảo đảm cụng bằng: trong nền kinh tế thị trường, cỏc hỡnh thức phõn phối này là sự cần thiết. Nhà nước phải điều tiết quan hệ phõn phối, đẩy mạnh xó hội húa, khuyến khớch cỏc tổ chức xó hội, cỏc thành phần kinh tế tham gia thực hiện chớnh sỏch an sinh xó hội, phỏt triển mạnh và đa dạng hệ thống bảo hiểm xó hội, bảo hiểm thất nghiệp, chớnh sỏch trợ giỳp dạy nghề, tạo việc làm; thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn giảm nghốo… nhằm bảo đảm mức bỡnh đẳng cú thể cho người nghốo, nhúm người gặp rủi ro và thế yếu trong xó hội.

Để làm rừ hơn nội dung xõy dựng QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX trong quỏ trỡnh CNH, HĐH ở nước ta hiện nay, chỳng tụi tập trung nghiờn cứu vấn đề xõy dựng QHSX trong cỏc loại hỡnh kinh tế.

Về đổ i mớ i quan hệ sả n xuấ t trong kinh tế nhà nư ớ c:

Kinh tế nhà nước dựa trờn sở hữu toàn dõn do nhà nước đại diện chủ sở hữu về nguồn vốn và tư liệu sản xuất, bao gồm toàn bộ tài nguyờn, đất đai, rừng, biển, vựng trời được khai thỏc, sử dụng vào sản xuất kinh doanh; ngõn hàng nhà nước, ngõn sỏch nhà nước, cỏc quỹ dự trữ của Nhà nước và hệ thống

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đà nẵng hiện nay (Trang 50)