Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đà nẵng hiện nay (Trang 84 - 89)

Trước đổi mới, về cơ bản, việc xõy dựng QHSX trong kinh tế quốc doanhở Đà Nẵngtrờn cơ sởcựng với việc tranh thủ sự viện trợ củaTrung ương về tiền vốn, kỹ thuật, cỏn bộ để đầu tư khụi phục và phỏt triển kinh tế. Thành phố đó khởi cụng xõy dựng nhiều cơ sở kinh tế, tổ chức sắp xếp lại và phỏt triển cỏc xớ nghiệp trọng điểm trong cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ, nụng nghiệp và cỏc cơ sở chế biến trong ngư nghiệp, tiến hành đăng ký kinh doanh cụng thương nghiệp XHCN. Kết quả đú đó tạo nền tảng vật chất quan trọng cho quỏ trỡnhđổi mới của thành phố, cải thiện một bước đời sống cho người lao động và ổn định chớnh trị- xó hộiở thành phố. Tuy nhiờn, kinh tế quốc doanhchưa được củng cố và phỏt triển hợp lý. Cỏc doanh nghiệp bao chiếm nhiều tài sản, đất đai, vật tư, tiền vốn, thiết bị mỏy múc, lao động, nhưng do tổ chức quản lý sản xuất thấp kộm, thực hiệncơ chế quản lý với nhiều chỉ tiờu mang tớnh phỏp lệnh, chịu sự giỏm sỏt của cỏc cơ quan nhà nước. Việc vận dụng quan hệ hàng hoỏ, tiền tệ và kết hợp kế hoạch với thị trường cũn hạn chế, năng lực quản lý của đội ngũ cỏn bộ bất cập. Quan hệ phõn phối theo cơ chế cấp phỏt xin cho ở đầu vào và giao nộpở đầu ra. Thực hiện phõn phối chủ yếu mang tớnh chất cào bằng, bỡnh quõn cho mọi thành viờn, vỡ vậy chưa tạo động lực phỏt triển sức sản xuất.

Bước vào thời kỳ đổi mới, việc đổi mới sở hữu nhà nước đó được Đảng bộ thành phố quỏn triệt chủ trương của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VI về "củng cố thành phần kinh tế xó hội chủ nghĩa" để nắm giữ vai trũ chi phối của nền kinh tế. Đỏng chỳ ý là quỏn triệt chủ trương của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII về khẩn trương tổ chức, sắp xếp lại kinh tế quốc doanh, tập trung phỏt triển những cơ sở trọng điểm; cho thuờ, chuyển hỡnh thức sở hữu hoặc giải thể cỏc cơ sở thua lỗ kộo dài và khụng cú khả năng vươn lờn.

Tuy nhiờn, trong giai đoạn này, việc đổi mới sở hữunhà nước theo chủ trương của Đảng vẫnchưa đem lại kết quả tớch cực, số lượng doanh nghiệp quốc doanh khụng giảm mà cũntăng lờn,nhưnghiệu quả kinh tế thấp. Đến năm 1997, tỷ trọng của kinh tế nhà nước chiếm đến 47,19%, trong đú cú 137 DNNN cả trung ương và địa phương[40, tr.43]. Như đỏnh giỏ tại Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII, năm 1997, thỡ việc sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp quốc doanh được thực hiện, nhưng kết quả cũn rất thấp, chủ trương cổ phần hoỏ chưa được tiến hành.

Từhạn chế đú,Đại hộiĐảng bộlần thứ XVII chủ trương đổi mới sở hữu nhà nước theo hướng sắp xếp, đổi mới hoạt động cỏc DNNN trờn địa bàn. Xử lý những doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kộo dài; xỳc tiến cổ phần hoỏ một số DNNN. Đặc biệt, trờn cơ sở chủ trương của Đảng tại Đại hội lần thứ IX về đẩy mạnh cổ phần hoỏ và đa dạng hoỏ sở hữu đối với DNNN, Đại hội Đảng bộ lần thứ XVIII chủ trương: Tăng cường vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước, đẩy mạnh sắp xếp, tổ chức lại cỏc DNNN; thực hiện tốt chủ trương giải thể, cho phỏ sản, giao, bỏn, khoỏn, cho thuờ cỏc doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ, thua lỗ kộo dài, khụng cú hướng phỏt triển, đẩy mạnh cổ phần hoỏ DNNN [17, tr.46]. Cựng với chủ trương của Đảng bộ, năm 2002, chớnh quyền thành phố đó ban hành và triển khai "Đề ỏn tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước" nhằm tạo điều kiện hơn cho việc đổi mới sở hữunhà nước.

Để nõng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, Đảng bộ thành phố chủ trương phải đổi mới mối quan hệ quản lý của cỏc cơ quan quản lý nhà nước đối với DNNN theo hướng tỏch chức năng chủ sở hữu doanh nghiệp ra khỏi chức năng quản lý nhà nước, chuyển chế độ chủ quản hành chớnh sang chế độ quản lý của chủ sở hữu. Thực hiện cơ chế giỏm sỏt hoạt động kinh doanh của cỏc doanh

nghiệp để bảo toàn và phỏt triển cỏc nguồn lực thuộc sở hữu nhà nước; giao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm sản xuất kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp.

Như vậy, chủ trương đổi mới sở hữu nhà nước ở Đà Nẵng diễn ra ngày càng nhanh và mạnh hơn,nhằm tạo ra sựphự hợp với trỡnhđộcủa LLSX. Sự đổi mới này khụng chỉ phản ỏnh xu hướng đa dạng hoỏ sở hữu trong nền kinh tế nhiều thành phần, mà cũn diễn ra ngay trong lũng sở hữu nhà nước với tư cỏch là một loại hỡnh QHSX. Việc đổi mới sở hữu nhà nước là để thu hẹp phạm vi sở hữu, những yếu tố khụng phự hợp với LLSX sẽ bị loại dần, những yếu tố sở hữu mới phự hợp với LLSX được bổ sung, phỏt triển nhằm nõng cao năng lực sản xuất và hiệu quả kinh tế để kinh tế nhà nước vươn lờn nắm giữ vai trũ chủ đạo. Thực tiễn nước ta cũng như ở Đà Nẵng chỉ ra, sở hữu nhà nước khụng cú khả năng nắm hết tổng số LLSX để phỏt triển, mà phải "nhường" phạm vi và những đối tượng sở hữu khỏc cho cỏc hỡnh thức sở hữu ngoài nhà nước phỏt triển.

Thực hiện chủ trương của Đảng bộ, đối với bộ phận phi doanh nghiệp, chớnh quyền thành phố đó đổi mới cụng tỏc quản lý, điều hành và sử dụng cỏc nguồn vốn vay, cỏc quỹ dự trữ, hệ thống tớn dụng, ngõn hàng, bảo hiểm, tài nguyờn…, đặc biệt là khai thỏc quỹ đất để tăng ngõn sỏch nhà nước, thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội, mà chủ yếu là đầu tư phỏt triển những cụng trỡnh trọng điểm, cú liờn quan đến an sinh xó hội và an ninh - quốc phũng.

DNNN địa phương được sắp xếp, tổ chức lại, giải thể, cho phỏ sản, giao, bỏn, khoỏn, cho thuờ cỏc doanh nghiệp quy mụ nhỏ, thua lỗ kộo dài, khụng cú hướng phỏt triển, chỉ giữ lại cỏc doanh nghiệp hoạt độngở lĩnh vực văn hoỏ, xó hội, cỏc dịch vụ thiết yếu gắn với cụng tỏc an sinh xó hội như cấp nước, mụi trường đụ thị, kinh doanh nhà ở và phỏt triển hạ tầng. Đặc biệt là đẩy mạnh cổ phần hoỏ, chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang cụng ty TNHH MTV, tỡm hỡnh thức đại diện chủ sở hữu nhà nước thụng qua hội đồng quản trị.

DNNN trung ương được rà soỏt, xỏc định lại ngành, nghề kinh doanh, tiến hành thực hiện cổ phần hoỏ. Đến nay, cỏcDNNN đó nắm giữ những ngành và lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, như điện lực, dịch vụ cảng, hàng khụng,

đường sắt, viễn thụng, điện tử, dịch vụ ngõn hàng, cỏc loại hỡnh bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật quan trọng, liờn quan đến an ninh - quốc phũng…

Việc đổi mới, sắp xếp cỏc DNNN địa phương đó thu được kết quả tớch cực. Đến năm 2011 đó cú 37 doanh nghiệp cổ phần hoỏ, giao 3 doanh nghiệp cho người lao động, sỏp nhập và hợp nhất 17 cơ sở, giải thể 11 cơ sở, phỏ sản 7 cơ sở, chuyển giao về Trung ương 6 cơ sở, chuyển 7 cơ sở thành Cụng ty TNHH MTV [103, tr.3]. Nếu tớnh tổng cộng, thỡ số lượng doanh nghiệp cả trung ương và địa phương từ 137 cơ sở năm 1997 giảm cũn 73 cơ sở năm 2012; trong đú, DNNN trung ương là 56 cơ sở[13, tr.59]. Lực lượng lao động của doanh nghiệp cũng giảm từ 56.528 người năm 1997 cũn 36.901 người năm 2011[13, tr.66].

Cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ đó xỏc lập chủ sở hữu rừ ràng hơn, chuyển sở hữu nhà nước sang sở hữu trực tiếp của cỏc cổ đụng. So với DNNN 100% vốn nhà nước, thỡ doanh nghiệp cổ phầnbước đầu khắc phục được quyền hạn và trỏch nhiệm chủ sở hữu nhà nước bị phõn tỏn và thất thoỏt trong đầu tư vốn, tài sản nhà nước. Nhà nước rỳt được một lượng vốn khỏ lớn ra khỏi DNNN để đầu tư vào cỏc lĩnh vực cần thiết, huy động được cỏc nguồn vốn của cỏc chủ thể khỏc để phỏt triển. Mặt khỏc, chớnh do sự chuyển biến tớch cực của quan hệ sở hữu đó tỏcđộng làm thay đổi quan hệ tổ chức quản lý sản xuất. Cụng tỏc điều hành và quản lý doanh nghiệp gắn với cỏc chủ thể sở hữu, cú sự tham gia của cỏc cổ đụng và cỏc nhà đầu tư, vỡ vậy cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh, huy động và sử dụng vốn được thực hiện theo nguyờn tắc thị trường, hoạt động giỏm sỏt sản xuất được tăng cường, tinh thần và trỏch nhiệm của người lao động trong cỏc doanh nghiệp được nõng lờn. Việc đổi mới quan hệ tổ chức sản xuất đó thể hiện sự phự hợp hơn vớixu hướng xó hội hoỏ trỡnh độ phỏt triển của LLSX, gúp phầnlàm cho năng lực sản xuất và hiệu quả kinh tếcủa DNNNđược nõng cao.

Trong cơ cấu GDP, tỷ trọng của kinh tế nhà nước ở Đà Nẵng giảm từ 47,19% năm 1997 xuống cũn 31,21% năm 2012[13, tr.40]. Với cơ cấu này, nếu so với cỏc thành phần kinh tế ngoài nhà nước, thỡ kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ lệ tương đối lớn. Kết quả đỏng khớch lệ là mặc dự tỷ trọng trong cơ cấu GDP của

sở hữu nhà nước, số lượng doanh nghiệp và lực lượng lao động giảm đỏng kể, nhưng quy mụ về nguồn vốn và tài sản dài hạn của từng doanh nghiệp đó tăng lờn. Nếu năm 1997, tổng nguồn vốn đầu tư chỉ đạt 423.200 triệu đồng, thỡ đến năm 2011 tăng lờn 25.669,9 tỷ đồng (DNNN trung ương là 23.490,3 tỷ đồng) [13, tr.74], tài sản dài hạn của DNNN tăng từ 12.747,7 tỷ đồng năm 2000 lờn 15.063 tỷ đồng năm 2011(DNNN trung ương là 13.644,6 tỷ đồng) [13, tr.82].

Trong cỏc DNNN thuộc trung ương, nhờ cú ưu thế và khả năng phỏt triển lõu dài đó cú sự đầu tư (kể cả đầu tư trực tiếp của Nhà nước và liờn doanh, liờn kết đầu tư), đổi mới về cụng cụ lao động, cỏc trang thiết bị mỏy múc hiện đại phục vụ sản xuất đó gúp phần thỳc đẩy sản xuất phỏt triển. Đối với cỏc DNNN địa phương, cỏc cơ quan quản lý kinh tế đó thực hiện cỏc giải phỏp hỗ trợ, như ưu tiờn đầu tư bằng cỏch bổ sung vốn tớn dụng với điều kiện vay, trả thuận lợi; ưu đói cho cỏc doanh nghiệp vay đầu tư chiều sõu, dành một khoản tiền để bổ sung vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp, hỗ trợ cỏn bộ lónhđạo, quản lý doanh nghiệp. Mặt khỏc, bản thõn cỏc doanh nghiệp tự chủ động tỡm kiếm và mở rộng thị trường, đổi mới cụng nghệ sản xuất, nõng cao trỡnhđộ tay nghề cho người lao động… vỡ vậy, đó huy động cú hiệu quả cỏc nguồn lực để mở rộng quy mụ và nõng cao năng lực sản xuất, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và tạo nguồn thu khỏ lớn cho ngõn sỏch nhà nước, được thể hiệnở cỏc chỉ số sau:

Mặc dự tỷ trọng trong cơ cấu GDP giảm, nhưng giỏ trị sản xuất tớnh theo giỏ thực tếcủa kinh tế nhà nước trong những năm gần đõy tăng lờn đỏng kể:

Bả ng 3.1: Giỏ trị sả n xuấ t theo giỏ thự c tế

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Kinh tế nhà nước 16.241.521 17.106.186 20.273.823 25.700.038 27.285.032 - Trung ươngquản lý 13.787.348 14.382.338 17.006.332 21.529.284 21.319.370 - Địa phương quản lý 2.454.173 2.723.848 3.267.491 4.170.754 5.965.662

Tổng sản phẩm theo giỏ thực tế của kinh tế nhà nước; doanh thu, lợi nhuận và nộp ngõn sỏch nhà nước của DNNN đó tăng lờn. Tổng sản phẩm theo giỏ thực tế năm 1997 đạt 1.514.590 triệu đồng, đến năm 2012 tăng lờn 13.882.671 triệu đồng [13, tr.38]; doanh thu tăng từ 28.199,9 tỷ đồng năm 2007 lờn 35.257,3 tỷ đồng năm 2011 [13, tr.90]; lợi nhuận trước thuế tăng từ 154 tỷ đồng năm 2006 lờn 427,5 tỷ đồng năm 2011[13, tr.98], nộp ngõn sỏch nhà nước tăng từ 960,37 tỷ đồng năm 2006 lờn 1.046,9 tỷ đồng năm 2011[13, tr.106].

Việc thực hiện quan hệ phõn phối trong DNNNđó cú chuyển biến tớch cực. Cỏc doanh nghiệp từng bước thực hiện phõn phối theo lao động, hiệu quả kinh tế, vốn gúp cổ phần, phỳc lợi xó hội. Đến nay, thu nhập bỡnh quõn của người lao động đó tăng lờn đỏng kể, gúp phần nõng cao đời sống cho người lao động. Theo khảo sỏt của Cục Thống kờ thành phố Đà Nẵng: nếu năm 2005, thu nhập bỡnh quõn của người lao động chỉ đạt 1.789.000 đồng/thỏng, thỡ đến năm 2012 đó tăng lờn 5.053.000 đồng/thỏng. Với mức thu nhập như vậy, nếu so với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc, thỡ thu nhập bỡnh quõn của người lao động trong cỏc DNNN cao hơn.

Mặc dự CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dõn, của tất cả cỏc thành phần kinh tế, tuy nhiờn trong điều kiện tiềm lực của cỏc thành phần kinh tế khỏc chưa đủ mạnh, thỡ kinh tế nhà nước ở Đà Nẵng vẫn là lực lượng chủ chốt trong quỏ trỡnh chuyển nền kinh tế theo hướng cụng nghiệp hiện đại. Như đỏnh giỏ của Đảng bộ thành phố, thỡ kinh tế nhà nước cú vai trũ quan trọng trong việc thực hiện CNH, HĐH, phỏt triển kinh tế, ổn định chớnh trị - xó hội.

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đà nẵng hiện nay (Trang 84 - 89)