Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu kết hợp lời giảng bình của giáo viên, học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương thpt (Trang 100 - 136)

Chỳng tụi đó tiến hành dạy thực nghiệm giảng bỡnh trong mối quan hệ với cỏc phương phỏp khỏc trong giờ giảng văn cụ thể với hai thiết kế giỏo ỏn trờn và khảo sỏt kết quả thụng qua dạy đối chứng. Thực tế cho thấy, những giờ giảng văn vận dụng giảng bỡnh học sinh rất hứng thỳ, tiếp thu bài tốt hơn, và hiệu quả giờ học theo đú cũng cao hơn. Những lời bỡnh quả cú sức khơi gợi, tạo sức hỳt với học sinh, đặc biệt cỏc em rất hứng thỳ với những cõu hỏi giảng bỡnh, tuy lời bỡnh của học sinh chưa thật sự trau chuốt song nú núi lờn

sự cảm nhận rất riờng tư, chõn thật của cỏc em, và thể hiện sự chỳ ý của cỏc em đối với những vấn đề đặt ra trong bài học. Và đú cũng là một thành cụng của người dạy.

Sử dụng giảng bỡnh với mức độ phự hợp và phối hợp hiệu quả với cỏc phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương khỏc là việc làm cần được tiến hành thường xuyờn trong cỏc giờ học tỏc phẩm văn chương để nõng cao chất lượng giờ dạy.

* Bảng 1: Khối lớp 11 Khối lớp 12 Trường Lớp TN/ ĐC Lớp Sĩ sLớp Sĩ sThực nghiệm 11A 47 12D 42 Trường THPT Hà Bắc Đối chứng 11B 45 12E 39 Thực nghiệm 11C 43 12D 45 Trường THPT Hồng

Quang Đối chứng 11D 45 12E 46

* Bảng 2 :Chất lượng bài viết của học sinh sau khi cú sự vận dụng giảng bỡnh vào làm văn.

Điểm đạt Nhúm Số HS được KT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 4 5 16 30 40 42 25 15 0 TN 177 0% 0,3% 0,4% 10% 18,3% 23% 24% 15% 9% 0% 3 7 8 20 46 35 33 15 8 0 ĐC 175 0,3% 0,7% 1% 15% 29% 22% 21% 10% 1% 0%

Bảng 3 : Bảng so sỏnh tương quan giữa hai nhúm thực nghiệm, đối chứng

Kết quả kiểm tra Nhúm

Số HS được

KT Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

Số HS Tỷ lệ % Số HS Tỷ lệ % Số HS Tỷ lệ % Số HS Tỷ lệ % TN 177 40 22% 82 47% 30 17% 25 14% 23 13% 68 40% 46 26% 38 21% ĐC 175 3.8. Một số kết luận rỳt ra từ thực nghiệm

Từ quỏ trỡnh tổ chức dạy học thức nghiệm, qua trao đổi, rỳt kinh nghiệm với cỏc giỏo viờn dạy thực nghiệm và đối chứng chỳng tụi nhận thấy:

1. Những biện phỏp sư phạm và thiết kế dạy học tỏc phẩm văn chương mà luận văn đề xuất, tổ chức thực nghiệm cú tớnh khả thi đối với cỏc đối tượng học sinh khỏc nhau: thành phố, nụng thụn...Tất nhiờn trong quỏ trỡnh triển khai, cỏc giỏo viờn dạy thực nghiệm đó tiến hành một số điều chỉnh nhất định cho phự hợp với trỡnh độ nhận thức của học sinh tại trường lớp mỡnh.

2. Cỏc giờ dạy thực nghiệm đó đi vào quỹ đạo của đổi mới. Giờ học khụng cũn hiện tượng thầy giảng giải, ỏp đặt, truyền thụ kiến thức một chiều...cũn trũ thỡ như những con chiờn ngoan ngoón...mà thay vào đố là một khụng khớ dõn chủ, cú tổ chức, thầy đúng vai người dẫn dắt, định hướng, giỳp đỡ, tạo cỏc cơ hội, điều kiện để học sinh cảm thụ, cũn học sinh thỡ tớch cực, năng động trong cỏc hoạt động đọc văn, học văn. Khả năng phối hợp giữa thầy và trũ trở nờn nhịp nhàng. Học sinh cú điều kiện phỏt huy tối đa năng lực văn chương của bẳn thõn, tạo nờn bầu khụng khớ học tập sụi nổi, đầy hứng thỳ.

3. Từ quỏ trỡnh và kết quả thực nghiệm, chỳng ta cú cơ sơ để đặt niềm tin vào đội ngũ giỏo viờn dạy văn ở nhà trường THPT - Người cú khả năng tham gia và hoàn thành tốt nhiệm vụ đổi mới nếu được bồi dưỡng kịp thời tư tưởng đổi mới, về cỏc phương phỏp dạy học hiện đại.

4. Đỏng chỳ ý hơn cả là đối tượng học sinh, qua những giờ thực nghiệm chỳng tụi nhận thấy: Học sinh ngày nay cú đủ tiềm năng và điều kiện thuận lợi để lĩnh hội những thụng điệp nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm qua tỏc phẩm văn chương, cú thể trở thành những nhà phờ bỡnh văn học trong tương lai. Trong những giờ thực nghiệm, hầu hết cỏc em khi tham gia đều khụng gặp nhiều khú khăn khi thực hiện cỏc thao tỏc giảng bỡnh, thể hiện năng lực cảm thụ và thẩm thấu văn chương của bản thõn. Ban đầu, cú những bỡ ngỡ nhất định nhưng nú nhanh chúng được cỏc em giải quyết để tham gia một cỏch hiệu quả vào cỏc hoạt động học tập do giỏo viờn tổ chức. Cỏc em cú những lời bỡnh, lời nhận xột sõu sắc về những vấn đề đặt ra trong tỏc phẩm. Cú phỏt hiện, lớ giải mà giỏo viờn thừa nhận là chưa nghĩ đến...VD: khi giảng bài Đàn

ghi ta của Lorca – Của Thanh Thảo, đến haicõu thơ:

Khụng ai chụn cất tiếng đàn Tiếng đàn như cỏ mọc hoang

Cú học sinh đó phỏt hiện: cõu thơ khẳng định sức sống bất diệt – như thứ cỏ mọc hoang mà khụng một thế lực, trở ngại nào cú thể dập tắt, ngăn cản nổi...

Từ thực nghiệm, một kinh nghiệm được rỳt ra: nếu giỏo viờn biết động viờn, khuyến khớch, tạo cơ hội cho học sinh được thể hiện mỡnh trong giảng bỡnh thỡ cỏc em sẽ phỏt huy tối đa sự năng động, sỏng tạo của mỡnh.

5. Tuy nhiờn, trong quỏ trinh dạy thực nghiệm cũng cho thấy những khú khăn và một số vấn đề cần tiếp tục giải quyết:

- Sự thống nhất về quan điểm đổi mới phải đi liền với một nhận thức đỳng và sõu sắc về tư tưởng đổi mới. Khụng nắm chắc tinh thần đổi mới, việc

đổi mới sẽ diễn ra một cỏch chung chung, khụng thu được hiệu quả đỏng kể. Qua trao đổi với giỏo viờn dạy văn ở cỏc trường phổ thụng, chỳng tụi nhận thấy cú nhiều giỏo viờn chưa hiểu hết bản chất đớch thực của phương phỏp giảng bỡnh, cũng như kết hợp lời giảng bỡnh của giỏo viờn, học sinh trong giờ học tỏc phẩm văn chương.

- Cỏc giờ học thực nghiệm, cũng đặt ra một số vấn đề đũi hỏi người giỏo viờn phải nõng cao bản lĩnh nghề nghiệp, trỡnh độ chuyờn mụn và khả năng ứng xử sư phạm. Thứ nhất, cú nhiều tỡnh huống sư phạm mà người giỏo viờn chưa thể lường trước được. Thứ hai, thời lượng dành cho tiết học đó được quy định nhưng nú cú thể bị “phỏ vỡ” bởi những lời bỡnh lan man, khụng đỳng trọng tõm của học sinh. Thứ ba, tiến trỡnh bài học đụi lỳc bị giỏn đoạn, ngắt quóng, bầu khụng khớ giờ học bị “loóng” bởi những phỏt biểu tản mạn của học sinh. Để giải quyết những vấn đề này, người giỏo viờn dạy văn cần nắm chắc nội dung bài học, dự bỏo được cỏc tỡnh huống, phương ỏn trả lời của học sinh. Đặc biệt, giỏo viờn cần tạo cho học sinh thúi quen học tập từ ở nhà. Việc chuẩn bị bài của học sinh đến lớp cần được coi trọng bời nú khụng những gúp phần giảm tải những nội dung học tập trờn lớp, dành thời gian cho cỏc hoạt động trọng tõm mà quan trọng hơn nú tạo cho cỏc em sự tự tin và chủ động tham gia lĩnh hội và tiếp nhận tỏc phẩm văn chương.

Túm lại, kết hợp lời giảng bỡnh của giỏo viờn, học sinh trong dạy học tỏc phẩm văn chương ở nhà trường phổ thụng là một hướng đi đỳng cú thể triển khai ở cỏc trường THPT.

PHẦN KẾT LUẬN

Đổi mới phương phỏp dạy học văn là một quỏ trỡnh lịch sử lõu dài và thực sự diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần đõy. Trong đú, tư tưởng cốt lừi là đề cao vai trũ chủ thể của người học bờn cạnh chủ thể người dạy, theo hướng học sinh là bạn đọc sỏng tạo. Theo đú, mọi phương phỏp, biện phỏp, hỡnh thức dạy học đều được đỏnh giỏ lại để phự hợp với cuộc đổi mới phương phỏp, để làm sao cú tỏc dụng phỏt huy tốt nhất vai trũ của người học trong việc khỏm phỏ tỏc phẩm văn chương. Tuy nhiờn trong khi nhỡn nhận lại những phương phỏp cũ, khụng trỏnh khỏi cú cỏi nhỡn cực đoan, phiến diện, phủ nhận hoàn toàn cỏi cũ, cho cỏi cũ là lạc hậu, khụng phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Trong đú, giảng bỡnh là một trường hợp điển hỡnh. Giảng bỡnh đỳng là một vấn đề thời sự khoa học đặt ra cho nhà trường, cho đội ngũ giỏo viờn văn, cho cỏc nhà phương phỏp.

Khi đỏnh giỏ về một phương phỏp, chỳng ta phải cú phương phỏp luận tiếp cận khỏch quan, khoa học. Phương phỏp nào cũng cú hai mặt: khỏch quan và chủ quan. Tớnh khỏch quan của phương phỏp thể hiện ở chỗ nú phản ỏnh những quy luật nội tại của phương phỏp. Phương phỏp cũn cú mặt chủ quan vỡ phương phỏp cũn tuỳ thuộc vào người sử dụng với mục đớch và điều kiện nhất định, với những khả năng, sở trường riờng. Giảng bỡnh cũng khụng nằm ngoài quy luật chung đú. Về mặt khỏch quan, giảng bỡnh cú nội lực, tiềm năng bờn trong chứ khụng tuỳ thuộc hoàn toàn vào chủ quan người sử dụng, giảng bỡnh cú những căn cứ khoa học như đó phõn tớch và trờn thực tế nú đó phỏt huy tỏc dụng hàng thế kỉ qua. Cú thể khẳng định giảng bỡnh cú một vị trớ bề thế, vững chắc khụng gỡ cú thể phủ nhận được.

Khẳng định một phương phỏp dạy học cú hợp lớ hay khụng phải căn cứ vào mục đớch, bản chất của phương phỏp và hiệu quả thực tế của nú v.v... Muốn đỏnh giỏ giảng bỡnh cú phải là phương phỏp đặc thự của giờ học tỏc

phẩm văn chương hay khụng phải dựa vào đặc trưng tỏc phẩm văn chương, ý đồ sỏng tỏc của nhà văn cũng như quy luật tiếp nhận văn chương ở người đọc, đặc biệt là phải căn cứ vào sức mạnh vốn cú của nú trong lịch sử giảng dạy văn học ở nhà trường. Tỏc phẩm văn chương là sản phẩm tinh thần của nhà văn, là thụng điệp thẩm mĩ, thụng điệp mang tỡnh cảm cảm xỳc mà nhà văn gửi gắm cho người đọc, và tiếp nhận văn chương là quỏ trỡnh cảm xỳc hoỏ của bản thõn chủ thể tiếp nhận. Bản chất của giảng bỡnh là từ chỗ cảm thấy hay, bằng lời giảng bỡnh của mỡnh làm sao thuyết phục được người khỏc cũng cảm nhận được cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm. Trong giảng bỡnh, người bỡnh chớnh là cầu nối giữa thụng điệp thẩm mĩ của nhà văn với sự tiếp nhận thẩm mĩ của người đọc, khơi gợi được sự đồng cảm ấy, và hiệu quả thực tế của giảng bỡnh đó được minh chứng qua nhiều thế hệ học sinh. Với phương phỏp luận tiếp cận như vậy, cú thể khẳng định, giảng bỡnh là một phương phỏp đặc thự khụng thể thiếu trong dạy học tỏc phẩm văn chương hiện nay. Việc kết hợp lời giảng bỡnh của giỏo viờn, học sinh trong dạy học tỏc phẩm văn chương ở nhà trường phổ thụng là cần thiết đối với mỗi giờ học văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như đó núi, giảng bỡnh là cụng việc rất phức tạp và tế nhị, việc kết hợp lời giảng bỡnh của giỏo viờn, học sinh trong dạy học tỏc phẩm văn chương ở nhà trường phổ thụng lại càng khú, nú đũi hỏi phải huy động tổng lực con người giỏo viờn, từ trỡnh độ, vốn sống, nhõn cỏch, tõm hồn, cựng rất nhiều kĩ năng nghề nghiệp khỏc, do vậy cú thể xem giảng bỡnh là một thước đo tài năng của người giỏo viờn văn học.

Khẳng định vai trũ của giảng bỡnh khụng đồng nghĩa là độc tụn, tuyệt đối hoỏ phương phỏp này bởi lẽ sức mạnh của giảng bỡnh chỉ cú thể phỏt huy khi đặt trong mối quan hệ tổng thể với những phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương khỏc như gợi mở, nờu vấn đề, đọc sỏng tạo,.... Trong xu thế đổi mới phương phỏp dạy học, chắc chắn sẽ cú những

phương phỏp, biện phỏp, hỡnh thức dạy học văn chương hiệu quả tiếp tục được khai sinh, nhưng khụng vỡ thế mà phủ nhận những cỏi đó cũ, cần phải cú cỏi nhỡn tỉnh tỏo, khỏch quan và biện chứng khi nhỡn nhận giảng bỡnh núi riờng và những phương phỏp truyền thống khỏc núi chung để kế thừa và phỏt huy những ưu thế, những mặt tớch cực của phương phỏp. Thực trạng dạy học văn hiện nay và những yờu cầu đổi mới phương phỏp đũi hỏi người giỏo viờn phải hiểu biết đầy đủ về vai trũ và điều kiện sử dụng của phương phỏp giảng bỡnh, biết tận dụng những thế mạnh và khắc phục những hạn chế của nú, khai thỏc được những tiềm năng to lớn của giảng bỡnh trong dạy học tỏc phẩm văn chương, để mỗi giờ học tỏc phẩm của thầy và trũ đều là hành trỡnh khỏm phỏ cỏi đẹp trong thơ văn, trong

tõm hồn con người, để mỗi giờ văn đều là những “chuyờn đi say người và

bổ ớch”.

Chỳng tụi hi vọng, luận văn sẽ gúp một tiếng núi khẳng định vai trũ quan trọng của giảng bỡnh và kết hợp lời giảng bỡnh của giỏo viờn, học

sinh trong giờ học tỏc phẩm văn chương ở nhà trường phổ thụng trong

đổi mới phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương hiện nay và mong rằng việc vận dụng giảng bỡnh trong giờ học tỏc phẩm văn chương sẽ được cỏc thầy cụ giỏo, học sinh và những người quan tõm đến dạy học văn trong nhà trường phỏt huy hiệu quả hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục sỏch tham khảo

1. MArnaudụp: Tõm lớ học sỏng tạo văn học, NXB Văn học, Hà Nội, 1978.

2. Nguyễn Duy Bỡnh: Dạy văn dạy cỏi hay cỏi đẹp, NXB Giỏo dục, Hà Nội, 1983. 3. Hà Như Chi: Việt Nam thi văn giảng luận, NXB Tõn Việt, 1950

4. Nguyễn Tăng Chương: Giảng văn và trần thuyết lớp 6, NXB Trớ Đóng, 1970. 5. Nguyễn Viết Chữ: Phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương theo đặc

trưng loại thề NXB ĐH Sư phạm, 2005.

6. Thạch Trung Giả: Văn học phõn tớch toàn thư, NXB Văn học, 1999. 7. Trần Thanh Đạm: Vấn đề giảng dạy tỏc phẩm theo loại thể

8. I. F. Kharlamốp: Phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh như thế nào,

NXB Giỏo dục, 1978.

9. Dương Quảng Hàm: Quốc văn trớch diễm, 1928.

10. Đặng Hiển: Dạy văn, học văn

11. Nguyễn Cụng Hoan: Đời viết văn của tụi, NXB Văn học, 1971.

12. Nguyễn Cụng Hoan: Hỏi chuyện cỏc nhà văn, TPM 1977.

13. Phạm Hổ: Vũ trung tuỳ bỳt, NXB Văn học, H, 1972.

14. Đỗ Kim Hồi: Nghĩ từ cụng việc dạy văn, NXB Giỏo dục, 1998.

15. Nguyờn Hồng: Bước đường viết văn, NXB VH, 1970.

16. Nguyễn Thanh Hựng: Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB GD, 2002.

17. Nguyễn Thanh Hựng: Hiểu văn dạy văn (NXB GD, H, 2005)

18. Nguyễn Thị Thanh Hương: Dạy học văn ở nhà trường phổ thụng

19. Phan Trọng Luận: Phõn tớch tỏc phẩm văn học trong nhà trường, NXB GD, 1977.

20. Phan Trọng Luận (tổng chủ biễn):Ngữ văn 11, tập 1, NXB GD, H, 2007. 21. Phan Trọng Luận (chủ biờn): Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tập 1, NXB

22. Phan Trọng Luận (chủ biờn): Phương phỏp dạy học văn, tập 1,2, NXB ĐH Sư phạm, 2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hựng, Trần Thế Phiệt,

Phương phỏp dạy học văn, NXB ĐHQG HN, 1995.

24. Phan Trọng Luận (tổng chủ biờn): SGV Ngữ văn 11, tập 1, NXB GD, H, 2007. 25. Phan Trọng Luận (tổng chủ biờn): Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD, H, 2008. 26. Phan Trọng Luận (tổng chủ biờn): SGV Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD, H, 2008. 27. Phan Trọng Luận, Trần Đỡnh Sử (và cỏc tỏc giả khỏc): Hướng dẫn thực

hiện chương trỡnh SGK lớp 12, NXB GD, H, 2008

28. .Phan Trọng Luận (chủ biờn): Thiết kế bài học Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD, 2008

29. .Phương Lựu (chủ biờn): Lớ luận văn học, tập 1- NXB ĐHSP, 2002ể

30. Đặng Thai Mai: Toàn tập, tập 4 - NXB Văn học, Hà Nội, 1998.

31. Đặng Thai Mai: Hồi kớ- NXB Văn học, Hà Nội

32. Nguyễn Đăng Mạnh: Cỏc nhà văn núi về văn- NXB Văn học, Hà Nội.

33. Nhiều tỏc giả: Bỡnh văn, NXB Giỏo dục, H,1998.

34. Nhiều tỏc giả: Đặng Thai Mai và văn học- NXB Nghệ An, 1994.

35. Nhiều tỏc giả: Giảng văn, tập 1, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chớ Minh, 1981. 36. .Nhiều tỏc giả: Nhớ Đặng Thai Mai, NXB Hội Nhà văn, 2002.

Một phần của tài liệu kết hợp lời giảng bình của giáo viên, học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương thpt (Trang 100 - 136)