Lời bỡnh phải hướng tới việc khơi gợi những liờn tưởng tớch cực,

Một phần của tài liệu kết hợp lời giảng bình của giáo viên, học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương thpt (Trang 56 - 57)

đưa học sinh nhập thõn vào tỏc phẩm

Đặc trưng của văn thơ là khơi gợi trớ tưởng tượng, liờn tưởng của người đọc. Bản chất của tưởng tượng là tự do, “trong sự tự do vụ hạn này cú ẩn dấu mối đe doạ khụng nhỏ là sự lộng hành của trớ tưởng tượng” [56; 175], Trong khi đú sự sỏng tạo văn chương và sự tiếp nhận văn chương là mang tớnh mục đớch rừ ràng, vỡ vậy “để trỏnh sự lộng hành của trớ tưởng tượng, cần đặt tưởng tượng dưới sự kiểm soỏt khụng ngừng của ý thức [56;176]. Chỳng ta từng gặp khụng ớt những liờn tưởng, tưởng tượng tản mạn, cú khi sai lệch ở học sinh do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau: từ tớnh đa nghĩa của hỡnh tượng, từ khả năng lĩnh hội khỏc nhau ở cỏc em học sinh… Để trỏnh hiện tượng đú, sự tiếp nhận của học sinh phải diễn ra dưới sự định hướng của giỏo viờn. Trong dạy học tỏc phẩm văn chương, định hướng là quỏ trỡnh người giỏo viờn tỡm ra trong trường hợp những khả năng tỏc động của một tỏc phẩm văn chương những khả năng tỏc động cụ thể, thiết thực đối với học sinh, mục đớch là làm sao cho giỏo viờn và học sinh tập trung vào trung tõm thẩm mĩ của tỏc phẩm.

Việc thực hiện giảng bỡnh trong giờ học tỏc phẩm văn chương cũng vậy, giỏo viờn phải bằng lời giảng bỡnh của mỡnh định hướng học sinh vào trọng tõm của tỏc phẩm, thỳc đẩy nhu cầu tự nhận thức, tự phỏt triển qua sự khơi dậy mạch tư duy, mạch cảm xỳc đang tản mạn ở cỏc em. Thao tỏc này cú thể được thực hiện ở lời dẫn để xỏc định cho học sinh một tõm thế “nhập cuộc” đầy hứng thỳ, thiết lập một dũng liờn tưởng và mở ra một dự cảm khỏi

quỏt cho những hỡnh dung tưởng tượng nghệ thuật của học sinh, kết thỳc sự chỳ ý của cỏc em vào những đối tượng và những mối quan tõm khỏc, đưa học

sinh vào những vấn đề đặt ra trong bài học. Chẳng hạn vào bài Giú lạnh đầu

mựa của Thạch Lam, một thầy giỏo đó dẫn dắt: “Vào những khoảnh khắc chuyển mựa của thiờn nhiờn miền Bắc, cho dự từ thu sang đụng cú cỏi giú lạnh đầu mựa thấu rột đi nữa thỡ vẫn cú thể thấy ớt nhiều vẻ đẹp dễ thương của nú. Nhưng Thạch Lam khụng khai thỏc cỏi phớa chất thơ ấy, dẫu nú cũng đỏng yờu như vẻ đẹp của bốn mựa. Con người chịu đựng cỏi giú lạnh ấy ra sao và người ta đối xử với nhau như thế nào trong tỡnh cảnh ấy? Đú chớnh là

mối quan tõm sõu xa của tỏc giả trong thiờn truyện ngắn này.” [33; 130].

Một phần của tài liệu kết hợp lời giảng bình của giáo viên, học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương thpt (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)