Giảng bỡnh là hai thao tỏc cú tớnh đặc thự của hoạt động dạy học văn. Bởi lẽ khụng cú một giờ văn nào thành cụng mà lại thiếu những lời giảng sỏt nghĩa và những lời bỡnh hay. Với giỏo viờn để giảng được thỡ phải cú sự am hiểu kiến thức nhiều lĩnh vực, muốn bỡnh được và bỡnh hay, đũi hỏi tõm hồn phải thực sự rung động. Những lời bỡnh của giỏo viờn trong tiết học khụng chỉ đơn thuần là nội dung kiến thức mà cũn là kĩ năng tiếp nhận tỏc phẩm văn chương, khả năng tuy duy lời núi. Vỡ thế, năng lực giảng bỡnh của giỏo viờn là sự kết hợp hài hoà của khả năng am hiểu tỏc phẩm, sự rung cảm của tõm hồn với khả năng sư phạm đặc biệt. Lời giảng, lời bỡnh phải là lời làm sỏng tỏ ý nghĩa trong cõu chữ, đỏnh giỏ cụ đỳc nhất về chi tiết, hỡnh ảnh, hay một khớa cạnh nào đú của tỏc phẩm. Nhờ đú mà truyền
được vẻ đẹp ngụn từ, cỏi hay trong xõy dựng hỡnh tượng, cỏi sõu xa trong ý nghĩa, làm học sinh rung cảm. Nhờ đú đỏnh dấu được kiến thức trong ấn tượng của học sinh về tỏc phẩm.
Tuy nhiờn chỳng tụi khụng lạm dụng phương phỏp dạy học này, việc sử dụng nú cũng khụng phải riờng lẻ, tuỳ tiện. Học sinh chỉ giảng, bỡnh khi cú những tỡnh huống, chi tiết khú cần cú sự giảng giải. Cũn bỡnh trong cỏc chi tiết hay tỡnh huống hấp dẫn, và thường sử dụng giảng để gắn kết cỏc phần, bỡnh để nõng tầm giỏ trị, khắc sõu tri thức, thưởng thức cỏi hay cỏi đẹp của tỏc phẩm.
Giảng, bỡnh cần phải hướng đến giải mó những hỡnh ảnh cú tớnh biểu trưng cao, cú thể giải mó được những chi tiết nghệ thuật ấy, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh cắt nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh một cỏch thất rừ ràng từ đú làm cơ sở cho lời bỡnh.
Cú thể khẳng định giờ dạy học tỏc phẩm văn chương là một hoạt động tổng hợp của nhiều thao tỏc, nhiều hoạt động và luụn luụn đũi hỏi phải cú sự vận dụng hài hoà và linh hoạt nhiều phương phỏp và biện phỏp khỏc nhau. Cú như thế mới tạo ra nhiều màu sắc cảm xỳc, nhiều trạng thỏi tõm lớ, trỏnh sự nhàm chỏn đối với học sinh.
Đại thi hào Gớt đó từng núi : Mọi lý thuyết chỉ là màu xỏm, chỉ cú cõy
đời là mói mói xanh tươi. G.S Phan Trọng Luận cũng đó nhấn mạnh: “Mọi
phương phỏp đều cú giả trị tương đối. Phương phỏp khụng quyết định tài năng mà chớnh tài năng của người giỏo viờn quyết định hiệu lực của mọi phương phỏp, khuynh hướng tuyệt đối hoỏ một phương phỏp nào đú trong quỏ trỡnh giảng dạy đều là khụng đỳng. Người giỏo viờn phải biết vận dụng sức mạnh riờng của mọi phương phỏp thành một hợp lực để đạt đến hiệu quả cho giờ dạy giảng văn, khụng loại trừ phương phỏp nào, kể cả phương phỏp diễn giảng, kiểu dạy nờu vấn đề. Vấn đề quan trọng là khi sử dụng phường phỏp này trong dạy văn, người giỏo viờn phải tớnh toỏn kĩ lưỡng , đảm bảo cho giờ
dạy văn khụng bị biến chất nhằm làm cho học sinh được phỏt triển cõn đối cả về trớ tuệ lẫn tõm hồn”
Tiểu kết chương 2
Kết hợp lời giảng bỡnh của giỏo viờn, học sinh trong dạy học tỏc phẩm văn chương ở nhà trường phổ thụng, trước hết cần được nhỡn nhận trong mối quan hệ với cỏc nhiờm vụ khỏc của bộ mụn văn trong nhà trường. Cú như vậy mới cú thể tiếp cận đồng bộ, bao quỏt được nhiều bỡnh diện, nhiều khõu của quỏ trỡnh dạy học tỏc phẩm văn chương. Việc nhấn mạnh vào giảng bỡnh khụng cú nghĩa là đề cao vai trũ của giảng bỡnh mà thực chất là dạy văn với
quan điểm “ dạy văn là dạy Cỏi Hay Cỏi Đẹp thụng qua đú dạy bao thứ nữa”
(Phạm Văn Đồng)
Dạy học tỏc phẩm văn chương, trờn tinh thần chỳ trọng vào giảng bỡnh, vấn đề được quan tõm nhất là làm thế nào kết hợp được lời giảng bỡnh của giỏo viờn, học sinh, để mỗi học sinh dưới sự tổ chức hướng dẫn, tỏc động của giỏo viờn thực sự cú được những hoạt động trớ tuệ, cảm xỳc thẩm mĩ đớch thực và sỏng tạo. Để giải quyết vấn đề này, chỳng tụi dựa trờn một số nguyờn tắc cơ bản để đề xuất cỏc biện phỏp dạy học để cú thể thỳc đẩy những hoạt động thụ cảm bờn trong của học sinh, kớch thớch tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc em trong quỏ trỡnh tiếp nhận tỏc phẩm văn chương. Từ đú nõng cao năng lực giảng bỡnh để cỏc em cú khả năng “thấm Cỏi Đẹp” trong tỏc phẩm văn chương vào tõm hồn, nhõn cỏch để toả Cỏi Đẹp ấy vào cuộc sống.
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM