“Núi, viết cho ai?”, đú là cõu hỏi mà tất cả những người nghệ sĩ phải trả lời khi bắt đầu quỏ trỡnh sỏng tạo tỏc phẩm, người giỏo viờn cũng vậy, muốn lời bỡnh đạt hiệu quả tỏc động thỡ nhất thiết phải quan tõm đến đối tượng người học, người nghe. Đõy là điều kiện vụ cựng quan trọng khi đặt giảng bỡnh vào hệ phương phỏp dạy học văn hiện đại. Dạy học trước đõy nhỡn chung chưa thật sự quan tõm nhiều đến người học. Quan điểm dạy học mới là quan điểm dạy học hướng vào học sinh, muốn ỏp dụng và phỏt huy hiệu quả của bất cứ phương phỏp nào người dạy cũng phải đặc biệt chỳ ý đến đặc điểm của học sinh, đến tầm đún nhận của cỏc em, từ đú mà cú sự điều chỉnh cỏch dạy cho phự hợp. Hiện nay chỳng ta đang nhấn mạnh phương phỏp dạy học “cỏ thể hoỏ”, theo đú giỏo viờn phải quan tõm đến từng đối tượng học sinh.
Mỗi học sinh - bạn đọc lại cú một tầm đún nhận riờng. Theo H.R.Dauxo, tầm đún nhận văn chương là tầm hiểu biết về văn học của người tiếp thu văn học và nú sẽ luụn luụn thay đổi theo lịch sử và tuỳ thuộc vào tỏc động của tỏc phẩm tiếp nhận. Tầm đún nhận chớnh là mức độ hiểu biết về mặt văn học nghệ thuật, kinh nghiệm sống hiện cú, khả năng phõn tớch, lý giải cỏc vấn đề xó hội, văn học, chớnh trị... và khả năng, mức độ tiếp nhận cỏi mới trong văn học nghệ thuật, dựa trờn vốn hiểu biết sẵn cú của học sinh trung học phổ thụng núi riờng, bạn đọc núi chung. Vỡ vậy, sự tiếp nhận sẽ khụng thể diễn ra nếu vấn đề cần được tiếp nhận vượt quỏ tầm đún nhận của độc giả, gõy ra hiện tượng “dị ứng” tiếp nhận nờn khi dạy học phải quan tõm đến những kinh nghiệm sống, những hiểu biết, những tri thức và kỹ năng, những hứng thỳ, nhu cầu, nguyện vọng của học sinh để thỳc đẩy hoạt động nhận thức, động viờn cỏc em tớch cực sỏng tạo trong tiếp nhận.
Người giỏo viờn khi định hướng học sinh lựa chọn yếu tố để bỡnh giảng và tạo lời bỡnh phải chỳ ý đến tớnh vừa sức. Nhà phờ bỡnh Hoài Thanh đó kể
lại một kỉ niệm về đờm bỡnh thơ, ngõm thơ ủng hộ đồng bào miền Nam
(1963) ở Văn Miếu- Hà Nội: “Ngút 4000 người đó chen chỳc nhau trong một
cỏi sõn khụng rộng lắm, mặc dầu trời lạnh, nhưng cứ ai nấy đều chăm chỳ lắng nghe ngõm những bài thơ về miền Nam suốt hơn hai giờ khụng biết chỏn” [46;68]. Để tạo được sức thu hỳt như vậy, nhà phờ bỡnh của chỳng ta rất quan tõm đến người nghe. Theo ụng, người bỡnh thơ “phải để ý tỡm hiểu, cú biết rừ mỡnh định núi chuyện với ai mới biết núi như thế nào và núi gỡ là chớnh”[45;210]. Xỏc định được nội dung bỡnh rồi, người giỏo viờn cũn phải căn cứ vào đối tượng tiếp nhận để tỡm cỏch diễn đạt như thế nào cho cú hiệu quả. Cũng Hoài Thanh cho rằng: “Mỗi bài bỡnh thơ cú lẽ khụng cần thiết phải cú một kết cấu nào cố định. Kết cấu như thế nào cũn tuỳ thuộc ở mục đớch,
nội dung cõu chuyện, tuỳ thuộc ở đối tượng người nghe”. Ngay cả những nhà
văn nổi tiếng, khi viết họ đều tỡm cỏch chọn những cỏch diễn đạt giản dị, gần gũi nhất để người đọc cú thể đồng cảm với mỡnh. Nguyễn Cụng Hoan đó kể lại kinh nghiệm viết văn của mỡnh: “Tối cố gắng làm sao cho cõu văn bỡnh thường, tự nhiờn, giản dị như lời núi, khụng cú vẻ gọt giũa, khụng cú vẻ cầu kỡ. Nhiều lần tụi phải sửa đi sửa lại cỏch đặt cõu, cỏch dựng tiếng cho lời văn giữ vững bản sắc dõn tộc, khụng lẫn với văn dịch. Tụi cũn cố gắng dựng cho hết tiếng núi Việt Nam, dựng cho đỳng lối núi Việt Nam, mà cõu văn vón sinh
động, sỏng sủa, góy gọn” [12;201]. Thiết nghĩ, người giỏo viờn văn cũng cần
học tập kinh nghiệm của cỏc nhà văn trong việc chuẩn bị lời bỡnh. Lời bỡnh sõu nhưng khụng quỏ uyờn thõm, từ ngữ trong lời bỡnh hay nhưng khụng quỏ cầu kỡ mà nờn trong sỏng, giản dị, hàm sỳc để cỏc em cú thể hiểu được. Khụng những thế, giỏo viờn trong quỏ trỡnh giảng bỡnh phải chỳ ý đến phản ứng của học sinh. Hoài Thanh cũng từng băn khoăn trăn trở; “Nhưng đó bao giờ những ý kiến của người đọc được tỡm hiểu thật nghiờm tỳc chưa? Nhất là đó
Trong giờ học, chỉ cần một ỏnh mắt say sưa, một trạng thỏi xỳc động, một nụ cười... của học sinh khi nghe giảng cũng đủ để đỏnh giỏ hiệu quả tỏc động của lời bỡnh như thế nào. Nếu giỏo viờn đang say sưa giảng mà nột mặt của học sinh hoàn toàn dửng dưng, vụ cảm, thậm chớ khụng chỳ ý thỡ nhất định người giỏo viờn phải xem lại cỏch truyền đạt của mỡnh.