* TK sử dụng: TK 139-Dự phòng phải thu khó đòi Kết cấu:
Nợ TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi Có
- Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Xoá các khoản nợ phải thu khó đòi
- Số dự phòng nợ phải thu khó đòi tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Số dƣ bên có: Số dự phòng nợ phải thu khó đòi hiện có lúc cuối kỳ * Phƣơng pháp kế toán
- Cuối niên độ kế toán, kế toán tính ra số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập:
+ Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng đã lập ở kỳ kế toán trƣớc chƣa dùng hết phần chênh lệch đƣợc tính vào chi phí, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi
+ Ngƣợc lại phần chênh lệch đƣợc hoàn nhập, kế toán ghi: Nợ TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642 – Chi phí quản ký doanh nghiệp
- Trong niên độ kế toán, những khoản phải thu khó đòi trong nhiều năm, DN đã cố gắng thu nhƣng không thu đƣợc thì có thể xoá sổ những khoản nợ phải thu khó đòi, ghi:
Nợ TK 139- Số đã lập dự phòng Nợ TK 642 - Số chƣa lập dự phòng Có TK 131- Phải thu khách hàng Có TK 138- Phải thu khác
Đồng thời ghi Nợ TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý. Số nợ này đƣợc theo dõi trong thời hạn quy định của cơ chế tài chính chờ khả năng ngƣời mắc nợ ó điều kiện thanh toán.
số tiền thu đƣợc sau khi đã trừ chi phí để thu hồi nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi đƣợc, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 711- Thu nhập khác
Đồng thời ghi Có TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý
- Các khoản phải thu khó đòi có thể đƣợc bán cho các công ty mua, bán nợ. Khi hoàn thành thủ tục bán các khoản nợ phải thu (đang phản ánh trên bảng CĐKT) cho công ty mua bán nợ và thu đƣợc tiền, ghi:
Nợ TK 111,112,…(số tiền thu đƣợc từ việc bán nợ)
Nợ TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi (số đã lập dự phòng) Nợ TK liên quan- ( Phần còn lại, căn cứ theo quyết định)
Có TK 131,138,…