5. Kết cấu của đề tài
3.3.1. Tình hình chung về rủi ro tín dụng tại BIDV Vĩnh Phúc
Bảng 3.4. Tình hình dƣ nợ của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Vĩnh Phúc
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh
Số dƣ (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số dƣ (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số dƣ (tỷ đồng) Cơ cấu (%) 2012/2011 2013/2012 Bình quân Tổng dƣ nợ tín dụng 1.759,623 100 1.932 100 1.556,764 100 109 80.5 90 Dƣ nợ ngắn hạn 1.498,392 85 1.715,7 89 1.345,495 86.4 114 78 94 Dƣ nợ trung dài 261,108 15 216,3 11 211,269 13.6 83 97 89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hạn
Bảng 3.4 cho thấy dƣ nợ tín dụng ngắn hạn luônchiếm tỷ trọng cao trên tổng dƣ nợ qua các năm, luôn có xu hƣớng tăng trƣởng, chiếm tỷ trọng khoảng từ 85 -89%/Tổng dƣ nợ. Có thể nói tín dụng ngắn hạn vẫn luôn là thế mạnh của ngân hàng BIDV Vĩnh Phúc hiện nay, tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn của chi nhánh tăng là do định hƣớng chung của Hội sở và Ban lãnh đạo Chi nhánh, do nguồn vốn huy động của Chi nhánh chủ yếu là ngắn hạn dƣới 12 tháng, định hƣớng CN tập trung đẩy mạnh cho vay ngắn hạn nhằm hạn chế rủi ro về cơ cấu nguồn vốn. Xét về tỷ lệ tăng trƣởng, tình hình có vẻ diễn biến phức tạp. Tín dụng ngắn hạn năm 2011, 2012 tăng khá cao do tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ trong năm 2012 cao và sang năm 2013 giảm do chủ trƣơng chính sách của ngân hàng BIDV giảm tỷ trọng cho vay tiêu dùng, bất động sản, đầu tƣ dự án, ƣu tiên tăng trƣởng dƣ nợ ngắn hạn, do tình hình biến động của nền kinh tế rất phức tạp ngày nay nhƣ: lãi suất ngân hàng luôn biến động khó lƣờng, thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá chậm đã khiến cho các ngân hàng thay đổi lại cách quản lý khoản nợ của mình theo hƣớng bảo toàn giá trị. Thực tế cho thấy việc quản lý các khoản vay trung dài hạn phức tạp nhƣ chi phí quản lý tốn kém, thu hồi vốn chậm, rủi ro mất vốn xảy ra cao hơn so với cho vay ngắn hạn. Tín dụng ngắn hạn năm 2012 tăng cao, nhƣng sang năm 2013 lại giảm do tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ Chi nhánh giảm. Tuy nhiên, có thể thấy mặc dù mức tăng giảm khác nhau nhƣng diễn biến dƣ nợ tín dụng cả ba năm 2010-2013 gần nhƣ luôn tăng trƣởng tín dụng ngắn hạn còn không tăng trƣởng tín dụng trung hạn mà chỉ duy trì vì trung hạn đầu tƣ không hiệu quả . Nhìn chung, việc cho vay ngắn hạn, đặc biệt cho vay hạn mức, giúp cho ngân hàng có thể kiểm soát đƣợc luồng tiền của doanh nghiệp, và thuận lợi hơn trong việc phát hiện các rủi ro và rút vốn khỏi doanh nghiệp. Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay ngắn hạn quá cao làm cho dƣ nợ tín dụng của ngân hàng không ổn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
định do phụ thuộc vào nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp theo mùa vụ , đặc biệt là vao các thời điểm cuối năm, cuối quý. Điều đó sẽ ảnh hƣởng đến kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch tín dụng ngân hàng, gây áp lực lên chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng, tìm kiếm khách hàng. 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng dư nợ Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung dài hạn
Biểu đồ 3.1. Tình hình dƣ nợ của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Vĩnh Phúc