Các tiêu chí đánh giá về rủi ro tín dụng ngân hàng,

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc (Trang 59 - 63)

5. Kết cấu của đề tài

2.3.3.Các tiêu chí đánh giá về rủi ro tín dụng ngân hàng,

- Đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng thông qua các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng là rất quan trọng. Việc so sánh sự thay đổi các chỉ tiêu này cho ta thấy hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp quản trị tín dụng của ngân hàng. Bên cạnh đó, chúng ta cần đánh giá kết quả này thông qua hiệu quả sử dụng bộ máy cán bộ quản lý rủi ro tín dụng và cán bộ quản trị tín dụng, hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng…

- Đánh giá thông qua chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng:

a) Tổng dƣ nợ:

Tổng dƣ nợ = nợ ngắn hạn + nợ trung hạn + nợ dài hạn+ nợ khác

Đây là một chỉ tiêu định lƣợng, xác định cơ cấu tín dụng trong trƣờng hợp dƣ nợ đƣợc phân theo thời hạn cho vay (ngắn, trung, dài hạn). Chỉ tiêu này còn cho thấy biến động của tỷ trọng giữa các loại dƣ nợ tín dụng của một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ tín dụng càng lớn, mối quan hệ với khách hàng càng có uy tín.

b) Tỷ lệ nợ quá hạn:

Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn =

Tổng dƣ nợ

Chỉ tiêu này phản ánh bao nhiêu phần trăm trong tổng dƣ nợ chƣa thanh toán bị quá hạn. Nói cách khác, đối với một đồng vốn ngân hàng cho vay ra thì khả năng rủi ro là bao nhiêu. Tỷ lệ này càng cao, rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn.

c) Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ:

Trong đó:

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hay toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đã quá hạn.

Nợ xấu là khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo quy định 493.

Hai chỉ tiêu trên có quan hệ mật thiết và phản ánh các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau. Tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lƣợng hoạt động tín dụng tại ngân hàng chƣa tốt. Còn tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ hy vọng thu lại tiền của ngân hàng rất mong manh, cần có biện pháp giải quyết kịp thời.

d) Tỷ lệ nợ xấu:

Nợ xấu + Nợ đƣợc xoá Tỷ lệ nợ xấu =

Tổng dƣ nợ

Chỉ tiêu này xác định tỷ trọng nợ xấu không có khả năng thu hồi đã đƣợc loại khỏi bảng cân đối trên tổng dƣ nợ. Tỷ lệ này càng cao thì rủi ro với ngân hàng càng nghiêm trọng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy vậy, khi ngân hàng không thu hồi đƣợc khoản nợ nào thì tỷ lệ này là 1 hay 100% (chính là tổng số tiền của món vay) do đó công thức này không phản ánh hết rủi ro tín dụng.

e) Tỷ lệ trích lập dự phòng:

Số tiền trích dự phòng rủi ro Tỷ lệ trích lập dự phòng =

Dƣ nợ phải trích

Chỉ tiêu này cũng đo lƣờng mức rủi ro trong công tác tín dụng và là sự gia tăng về chi phí tài chính của ngân hàng khi phải trích dự phòng rủi ro.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

g) Kết quả phân loại nợ theo nhóm.

Chỉ tiêu này giúp cho nhà quản trị thƣờng xuyên cập nhật đƣợc thông tin của các khoản tín dụng đang ở mức độ tốt hay ở mức rủi ro nào trong 5 nhóm nợ.

Dƣ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = x 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng dƣ nợ cho vay

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Để đánh giá đƣợc rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng cần sử dụng một loạt phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp, thứ cấp và sử dụng các phƣơng pháp cơ bản là phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp đồ thị. Với những chỉ tiêu chính để phản ánh rủi ro tín dụng và đánh giá mức độ rủi ro. Chƣơng 2 đã đánh giá đƣợc thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của BIDV Vĩnh Phúc trong mấy năm gần đây, biểu diễn bằng biểu đồ, đồ thị và các bảng số liệu qua các năm, từ đó phân tích đƣợc điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản trị rủi ro trong tín dụng tại đơn vị mà tác giả đang công tác và đƣa ra ở chƣơng sau.

Dựa trên cơ sở các số liệu phân tích để có những đánh giá khách quan trung thực về quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh và đƣa ra các biện pháp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Vĩnh Phúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN

VĨNH PHÚC

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc (Trang 59 - 63)