Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số dòng, giống lúa thuần có năng suất, chất lượng cao, thời gian sinh trưởng phù hợp cho vụ mùa và vụ xuân tại Hải Dương (Trang 52 - 54)

- Mật ựộ cấy 50 khóm/m2, cấy 1dảnh/khóm, mỗ iô thắ nghiệm 10 hàng (theo chiều dài 5m), khoảng cách giữa các hàng là 20cm, khoảng cách

a) Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng

- Thời gian từ gieo ựến trỗ: tắnh từ ngày gieo ựến khi có 10% số bông nhô khỏi bẹ lá ựòng 3-5cm.

- Thời gian trỗ: số ngày từ bắt ựẫu trỗ 10% ựến kết thúc trỗ.

- Thời gian sinh trưởng: Số ngày từ khi gieo ựến khi 95% số hạt trên bông chắn.

b) đặc ựiểm nông sinh học của các giống

- Sức sống của mạ: Quan sát quần thể mạ trước khi nhổ cấy và cho ựiểm. đánh giá theo thang ựiểm 1, 5, 9 (điểm 1: khỏe: mạ sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều cây có hơn một dảnh; điểm 5:Trung bình: sinh trưởng trung bình,

hầu hết có một dảnh; điểm 9:Yếu: Cây mảnh yếu hoặc còi cọc, lá vàng). - Khả năng ựẻ nhánh tối ựa: đếm số nhánh tối ựa/cây, ựếm 10 cây liên tiếp ở giai ựoạn kết thúc ựẻ nhánh

- độ thoát cổ bông: Quan sát toàn bộ số cây trên ô ở giai ựoạn chắn, cho ựiểm (điểm 1: Thoát hoàn toàn; điểm 5:Thoát ựúng cổ bông; điểm9: Thoát một phần)

- Lá ựòng: đo chiều dài, chiều rộng lá ựòng. Màu sắc lá ựòng: ựánh giá theo 10 TCN 558-2002 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

+ điểm 3: Xanh nhạt + điểm 5: Xanh trung bình + điểm 7: Xanh ựậm

- độ cứng cây: Quan sát tư thế của cây trước khi thu hoạch, ựánh giá và cho ựiểm (điểm 1:Cứng: không bị ựổ; điểm 5:Trung bình: Hầu hết các cây bị nghiêng; điểm 9:Yếu: Hầu hết cây bị ựổ rạp).

- độ tàn lá: Quan sát sự chuyển màu của lá ở giai ựoạn chắn, ựánh giá, cho ựiểm (điểm 1: Muộn: Lá giữ mầu xanh tự nhiên; điểm 5:Trung bình: Các lá trên biến vàng; điểm 9: Sớm: Tất cả lá biến vàng hoặc chết)

- Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến ựỉnh bông cao nhất (không kể râu). Tiến hành ựo ở giai ựoạn chắn, trên 10 cây mẫu, ựơn vị tắnh cm.

- độ rụng hạt: Giữ chặt cổ bông và vuốt dọc bông, tắnh tỷ lệ (%) hạt rụng. Số bông mẫu là 5. đánh giá và cho ựiểm (điểm1:Khó rụng: <10% số hạt rụng; điểm 5: Trung bình: 10-50% số hạt rụng; điểm 9:Dễ rụng: >50% số hạt rụng).

c) Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thắ nghiệm

- Số bông hữu hiệu: đếm số bông có ắt nhất 10 hạt chắc của một cây, ựếm trên 10 cây mẫu ở giai ựoạn chắn.

- Số hạt/bông: đếm tổng số hạt/cây, tắnh trung bình số hạt/bông, ựếm trên 10 cây mẫu ở giai ựoạn chắn.

- Tỷ lệ lép (%): Tắnh tỷ lệ phần trăm số hạt lép trên bông, tắnh trung bình trên 10 cây mẫu ở giai ựoạn chắn.

- Khối lượng 1000 hạt (gam): Cân 8 mẫu 100 hạt ở ựộ ẩm 14%, lấy một chữ số sau dấu phẩy, thực hiện sau khi phơi khô.

- Năng suất hạt (tạ/ha): Cân khối lượng hạt trên mỗi ô khi thu và phơi ở ựộ ẩm hạt 14%, cân riêng từng lần nhắc lại, cộng trung bình của 3 lần nhắc lại, lấy hai chữ số sau dấu phẩỵ Tắnh năng suất thực thu và năng suất lý thuyết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số dòng, giống lúa thuần có năng suất, chất lượng cao, thời gian sinh trưởng phù hợp cho vụ mùa và vụ xuân tại Hải Dương (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)