b) Phân loại lúa trồng
1.3.3. Khả năng ựẻ nhánh
quá trình hình thành số bông và năng suất cây lúạ
Quá trình ựẻ nhánh liên quan chặt chẽ với quá trình ra lá. Thường khi ra lá ựầu tiên thì mầm nách ở mắt ra lá thứ nhất bắt ựầu phân hoá, trong quá trình ra các lá tiếp theo cũng tương tự như vậy ở các nhánh tiếp theọ Theo quy luật thì khi lá thứ 4 xuất hiện thì lá thứ nhất kết thúc thời kỳ phân hoá và bắt ựầu xuất hiện nhánh thứ nhất và khi ra lá thứ 5 thì nhánh thứ 2 xuất hiện.
Trên cây lúa, thông thường chỉ có những nhánh ựẻ sớm, ở vị trắ mắt ựẻ thấp, số lá nhiều, ựiều kiện dinh dưỡng thuận lợi mới có ựiều kiện phát triển ựầy ựủ ựể trở thành nhánh hữu hiệụ Những nhánh ựẻ muộn, thời gian sinh trưởng ngắn, số lá ắt thường trở thành những nhánh vô hiệụ Ở thời kỳ ựẻ nhánh, cây lúa sinh trưở ng nhanh và mạnh cả về bộ lá và rễ, nó quyết ựịnh ựến sự phát triển diện tắch lá, số bông. Thời gian ựẻ nhánh phụ thuộc vào giống, thời vụ và biện pháp kỹ thuật canh tác. Trong ựiều kiện quần thể do gieo cấy dày nên số nhánh ựẻ thực tế có giới hạn. Sau một thời gian ựẻ nhánh, số nhánh tăng lên trong quần thể ruộng lúa có hiện tượng tự ựiều tiết, do cạnh tranh về ánh sáng và dinh dưỡng nên số nhánh không tăng lên nữạ
Nghiên cứu về vấn ựề ựẻ nhánh của cây lúa Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ và Trần Thị Nhàn (2000) khẳng ựịnh [12]: Những giống lúa ựẻ sớm, ựẻ tập trung thì trỗ tập trung và cho năng suất cao hơn. đinh Văn Lữ 1978 cho rằng những giống lúa ựẻ rải rác thì trỗ bông không ựều, không có lợi cho quá trình thu hoạch dẫn ựến năng suất giảm [16]. Theo Yoshida 1979 [25] , ựẻ nhánh sớm và tập trung sẽ tạo tiền ựề cho diện tắch lá phát triển nhanh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu caọ đẻ nhánh gọn cho phép tăng mật ựộ cấy mà không ảnh hưởng ựến quang hợp cho năng suất caọ