Những tiến bộ kỹ thuật chọn tạo và sử dụng giống lúa tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số dòng, giống lúa thuần có năng suất, chất lượng cao, thời gian sinh trưởng phù hợp cho vụ mùa và vụ xuân tại Hải Dương (Trang 44 - 48)

Theo Vũ Tuyên Hoàng và Luyện Hữu Chỉ [12]: giống lúa bông to, hạt to ựều cho năng suất caọ Vật liệu chọn giống có năng suất cá thể cao thường cho năng suất caọ

Khi nghiên cứu mối tương quan giữa sức chứa và nguồn ở cây lúa: tác giả đào Thế Tuấn ựã ựưa ra kết luận rằng: Những giống lúa có năng suất cao phải có ựủ những ựiều kiện sau:

- Phải có chỉ số diện tắch lá cao từ khi trỗ ựể có sức chứa lớn, vì vậy phải có lá thẳng ựứng và hẹp.

- Phải có hệ số quang hợp sau trỗ cao có thể tạo ra ựược bông to, hạt mẩy nghĩa là có sức chứa caọ

ựều bông, và năng suất caọ Vì vậy khi chọn tạo giống nên chọn những cây có cổ bông bằng nhau, ựều bông. Những giống lúa ựẻ lai rai thì sẽ chắn không ựều, bông to bé không ựều sẽ ảnh hưởng xấu ựến năng suất. [13]

Nguyễn Thị Trâm và Nguyễn Văn Hoan (1994) cho rằng: Một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng suất lúa là do các giống lúa cải tiến ựã ựạt ựến năng suất tới hạn, chọn tạo giống lúa mới có năng suất siêu cao từ 80- 100 kg/ha/ngày hay cao hơn nữa là mục tiêu cần vươn tới của các nhà chọn tạo giống lúa trong nước cũng như trên thế giớị Muốn thực hiện thành công chương trình chọn tạo giống lúa, nhiệm vụ ựầu tiên của các nhà chọn tạo giống là phải xác ựịnh ựược mục tiêu cho từng chương trình cụ thể. [24]

Theo Nguyễn Văn Hiển thì công tác chọn tạo giống thường nhằm vào các mục tiêu sau:

- Giống mới phải có năng suất cao hơn giống cũ trong cùng ựiều kiện mùa vụ, ựất ựai và chế ựộ canh tác.

- Giống mới phải có chất lượng cao hơn giống cũ, ựược mọi người ưa chuộng, có giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng nấu nướng cao hơn.

- Giống mới phải có khả năng chống chịu tốt hơn với các loại sâu bệnh hại chắnh trong từng mùa vụ, từng vùng mà giống ựó gieo trồng.

- Giống mới phải thắch ứng tốt hơn với ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai, tập quán canh tác, hệ thống luân canh của những vùng nhất ựịnh.[9]

Trong những năm gần ựây công tác nghiên cứu, chọn tạo, thử nghiệm và ựưa ra sản xuất các giống lúa mới ựã ựược ựẩy mạnh ở các viện nghiên cứu, các trường đại học, các trung tâm, các công ty trong cả nước. Theo Ngô Thế Dân giai ựoạn 1996-2000, các chương trình nghiên cứu chọn tạo giống cây lương thực ựã sử dụng nhiều phương pháp mới như: RADP marker, PCR marker, STS marker, ựánh giá sự ựa dạng di truyền, cơ chế sinh lý sinh hoá, tắnh chống chịu sâu bệnh hại, chất lượng của 29.435 mẫu giống và sử dụng phương pháp nuôi cấy hạt phấn, nuôi cấy tế bào xoma, lai xa, ựột biến, ưu thế

lai ựã có 35 giống lúa ựược công nhận ở cấp quốc gia, 44 giống ựược công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật. [3]

Từ năm 1998-1999, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón quốc gia ựã tiến hành khảo nghiệm trên 100 giống lúa mới tại các tỉnh phắa Bắc, qua ựó xác ựịnh ựược một số giống có tiềm năng năng suất cao: Xi23, P4, Xuân số 12, DT12, DT17, IV1, NX30, BM9608, BM9820... Một số giống có tiềm năng năng suất tương ựối cao và ổn ựịnh: P6, DV108, AYT77, đH104, D116, N29Ầ

Bằng kỹ thuật tạo biến dị bằng nuôi cấy mô và túi phấn, Viện lúa đBSCL ựã thành công trong chọn tạo giống lúạ Các giống lúa mới tạo ra bằng kỹ thuật này ựược ựưa ra sản xuất như: Khao 39, NCM16-27, NCM42- 94. Kết quả nghiên cứu cho thấy kỹ thuật tạo biến dị nuôi cấy mô áp dụng rất có hiệu quả trong cải tiến dạng hình, thời gian sinh trưởng của các giống ựịa phương, trong khi vẫn giữ ựược các ựặc tắnh tốt như phẩm chất gạọ.. Kỹ thuật nuôi cấy bao phấn ựặc biệt có lợi trong việc rút ngắn thời gian tạo giống có ựộ thuần di truyền caọ Bằng kỹ thuật tạo ựột biến hoá chất và nuôi cấy mô trên giống lúa thơm Jasmine 85 với mục ựắch tạo giống lúa thơm có phẩm chất như Jasmine 85 nhưng khắc phục ựược một số nhược ựiểm của giống nàỵ Viện ựã ựưa ra ựược 4 dòng triển vọng ựó là: OM3566-14, OM3566-15, OM3566-16, OM3566-70. Ưu ựiểm của các dòng này là chắn sớm hơn Jasmine khoảng 1 tuần, kháng rầy nâu và giữ ựược mùi thơm.

Từ năm 1997 ựến nay, PGS.TS Phan Hữu Tôn ựã tiến hành lai tạo các dòng lúa kiểu cây mới với các giống khác thu thập từ nhiều ựịa phương khác nhau, kết hợp với chuyển gen phân tử và nuôi cấy bao phấn ựể tạo dòng lúa thuần nhanh ựồng thời tiến hành chọn lọc cá thể tốt tiến tới khảo sát liên tục trong cả 2 vụ Xuân, mùa nhằm tạo ra những giống có khả năng thắch ứng rộng với ựiều kiện môi trường theo tiêu chuẩn của những giống có kiểu cây mới, phù hợp với các ựiều kiện của các vùng thâm canh ở miền Bắc Việt Nam. đến

nay ựã chọn tạo ra ựược một số dòng, giống ựem khảo nghiệm và khu vực hoá ựể ựược công nhận là giống quốc giạ[3]

Việc gieo trồng các giống lúa mới có tiềm năng năng suất và thay ựổi theo cơ cấu cây trồng, mùa vụ là vấn ựề cơ bản dẫn ựến mức tăng nhanh về sản lượng lúa ở Việt Nam trong những năm gần ựâỵ Trước hết phải kể ựến chương trình chọn tạo giống lúa trong hơn 2 thập kỷ qua ựã thu ựược những thành tựu to lớn. Nhờ vận dụng tốt những kết quả nghiên cứu của mạng lưới quốc tế về ựánh giá nguồn tài nguyên di truyền cây lúa (INGER, chương trình IRTP) do viện lúa quốc tế ựiều phối thông qua việc nhập nội, sử dụng nguồn gen phong phú ựồng thời phát triển các dòng cải tiến.

Từ năm 1990-1995 ựề tài KN08 - 01 ựã chọn tạo và ựược công nhận 26 giống lúa cho vùng thâm canh ở Việt Nam.

Từ năm 1996 - 2000 ựề tài KN 08 - 01 chọn tạo một số giống lúa thuần và lúa lai có tiềm năng năng suất cao cho các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước: đã chọn tạo và ựược công nhận 35 giống quốc gia , 44 giống khu vực hoá, một số giống triển vọng ựược sản xuất chấp nhận rộng rãị Trong thời gian tới ựặc biệt chú ý ựến các giống lúa chất lượng ựáp ứng nhu cầu nội ựịa và xuất khẩụ

Trường đại học Nông nghiệp I cũng thu thập, ựánh giá và bảo quản 750 mẫu giống lúa, các giống lúa này ựều ựược ựánh giá ựầy ựủ các mặt như: tiềm năng năng suất, phẩm chất, phản ứng với sâu bệnh hại, khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợị Nhà trường ựã ựi ựầu trong việc ứng dụng công nghệ sinh học vào lai tạo các giống cây trồng ưu thế lai, các giống lúa lai VL 20, TH 3-3, Th 3-4 là những giống lúa lai ựầu tiên ựược chọn tạo từ Việt Nam.

Viện lúa đồng bằng Sông Cửu Long ựã chọn tạo và ựưa vào sản xuất 90 giống lúa, trong ựó có 40 giống lúa ựược công nhận chắnh thức. Hầu hết các giống lúa chọn tạo ựều có thời gian sinh trưởng ngắn 90-100 ngày, có khả

năng chống chịu sâu bệnh, ựáp ứng nhu cầu sản xuất.

Tại hội nghị toàn quốc về khoa học và khuyến nông tại Hà Nội ngày 15-16 tháng 7 năm 2005 ựã kết luận: giai ựoạn 1986-2004, các nhà khoa học nông nghiệp Việt Nam ựã chọn tạo ựược 345 giống cây trồng nông nghiệp mới trong ựó có 149 giống lúa mới (trung bình 8,2 giống lúa mới ựược chọn tạo/năm).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số dòng, giống lúa thuần có năng suất, chất lượng cao, thời gian sinh trưởng phù hợp cho vụ mùa và vụ xuân tại Hải Dương (Trang 44 - 48)