Đối với NHNN

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Đền Hùng (Trang 88 - 91)

5. Bố cục của luận văn

3.4.2. Đối với NHNN

- NHNN cần xây dựng một hành lang pháp lý thống nhất, đầy đủ, chặt chẽ nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh các Ngân hàng.

- NHNN cần tăng cường công tác thanh tra hoạt động của tổ chức tín dụng để sớm phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm. NHNN cần tập trung chủ trương thanh tra chất lượng hoạt động tín dụng của các Ngân hàng và công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ của các tổ chức tín dụng nhằm quản lý tốt chất lượng tín dụng; phát hiện và cảnh báo kịp thời những rủi ro có khả năng phát sinh, xử lý nghiêm các tổ chức; cá nhân có sai phạm theo đúng quy định của pháp luật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- NHNN hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC). NHNN cần tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động của trung tâm. Hoạt động của tổ chức này phải phù hợp với thực tế và có hiệu quả tích cực ở các mặt như tổ chức thu thập thông tin, phân tích đánh giá xếp loại doanh nghiệp và lưu trữ thông tin; Cung cấp chính xác và kịp thời thông tin khi các Ngân hàng có nhu cầu, đồng thời phải bảo mật mọi thông tin theo đúng quy định của NHNN.

3.4

+ Cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các NHTM hiện đại hoá công nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của nền kinh tế đất nước, Chính phủ cần cho phép các NHTM được hưởng chính sách ưu đãi đầu tư trong nước như các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực đầu tư hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ để phát triển các dịch vụ ngân hàng quan trọng và thiết yếu. Ngoài việc dùng vốn tự có để đầu tư cho phép các NHTM vay vốn dài hạn như các doanh nghiệp khác.

+ Tạo lập môi trường kinh tế, tạo môi trường đầu tư thông thoáng. Tiếp tục sắp xếp đổi mới khu vực kinh tế quốc doanh, đẩy nh

hoặc không thể đảm đương được. Việc giải toả vốn bị đóng băng trong các DNNN làm ăn kém hiệu quả, rút vốn đầu tư ra khái doanh nghiệp không thuộc các lĩnh vực xương sống của nền kinh tế thông qua quá trình tiến hành chuyển dịch sở hữu, xã hội hoá tài sản cũng là biện pháp tạo vốn quan trọng đối với Nhà nước. Bằng cách này, Nhà nước vừa trút bỏ gánh nặng trợ cấp, vừa giải phóng vốn khỏi những hoạt động, những khu vực có hiệu quả kinh tế thấp để đầu tư vào các dự án có khả năng sinh lời tốt hơn, có hiệu quả cấp số nhân đối với nền kinh tế. Cùng với việc cổ phần hoá, cần nâng cao chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lượng, hiệu quả hoạt động của khối DNNN, thực hiện công tác kiểm tra, kiểm toán theo các tiêu chuẩn quốc tế để có các thông tin công khai, minh bạch về tình hình tài chính các doanh nghiệp, giúp ngân hàng có các thông tin chính xác để có quyết định đầu tư đúng đắn và Nhà nước có thể hoạch định chính sách kịp thời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH

ĐỀN HÙNG

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Đền Hùng (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)