5. Bố cục của luận văn
3.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP
3.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng
+ Lịch sử hình thành.
Ngân hàng TMCP công thương Đền Hùng được thành lập từ năm 1988 trên cơ sở là Phòng giao dịch Vân Phú, trực thuộc ngân hàng công thương tỉnh Phú Thọ. Kể từ khi thành lập, ngân hàng công thương chi nhánh Đền
bàn tỉnh Phú Thọ, chiếm thị phần đáng kể trong hoạt động cho vay, huy động vốn trên địa bàn. Đến năm 2006, chi nhánh Đền Hùng đã được nâng cấp lên thành chi nhánh cấp I, trực thuộc
(Vietinbank). Từ khi trở thành chi nhánh cấp I, chi nhánh đã đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, tìm kiếm và chiếm lĩnh thị trường, mở rộng quy mô nguồn vốn và dư nợ, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế của địa phương.
+ Tư cách pháp nhân. -
Việt Nam
- Có tư cách pháp nhân phụ thuộc thực hiện theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam trong tất cả các hoạt động kinh doanh- dịch vụ, có con dấu riêng.
- Thực hiện chế độ hạch toán - kế toán đầy đủ chi phí và thu nhập. -
cơ chế quản lý, cơ chế nghiệp vụ.
+ Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Huy động các nguồn vốn từ các cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức, doanh nghiệp có vốn nhàn rỗi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Cấp tín dụng đầu tư đáp ứng nhu cầu về vốn cho các cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Chức năng trung gian thanh toán: Với chức năng này Chi nhánh Ngân hang công thương Đền Hùng thực hiện các nhiệm vụ: nhận tiền gửi và theo dõi các khoản thu chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng, trích một khoản tiền trên tài khoản tiền gửi của khách hàng để thanh toán công nợ cho khách hàng hoặc nhận tiền mặt và chuyển khoản cho khách hàng...
- Chức năng tạo tiền: là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ cho hệ thống và nền kinh tế.
- Chức năng “sản xuất” bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo ra “sản phẩm” và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.
Thông qua thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ.
+ Mô hình tổ chức:
Mô hình tổ chức hiện tại của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng là mô hình hiện đại, việc phân chia các phòng ban chủ yếu dựa trên các nghiệp vụ mà phòng đảm nhiệm. Cụ thể, có thể khái quát mô hình tổ chức hoạt động của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng theo mô hình như sau:
- Giám đốc chi nhánh : là người đứng đầu chi nhánh, điều hành mọi hoạt động của chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc và trước pháp luật về các hoạt động của chi nhánh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quyền hạn nhất định.
- Căn cứ quyết định số: 925/2013/QĐ-TGĐ-NHCT1 ngày 14/06/2013 “V/v Ban hành Quy định tạm thời chức năng, nhiệm vụ các phòng thuộc chi
nhánh NHTMCP Công Thương Việt Nam” của Tổng Giám đốc Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đền Hùng hiện nay gồm có 6 phòng chức năng và 7 phòng giao dịch.
.
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Đền Hùng
+ Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu. - Huy động tiền nhàn rỗi trong dân cư. - Đầu tư cho vay các thành phần kinh tế.
- Tổ chức dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước. - Dịch vụ ngân quỹ.
- Chi trả kiều hối.
+ Các khách hàng chủ yếu. Phòng giao dịch Giám đốc Các phó giám đốc Phòng khách hàng cá nhân Phòng kế toán Phòng kho quỹ P.khách hàng doanh nghiệp Phòng TCHC Phòng tổng hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Khách hàng truyền thống của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng
),
. Ngoài ra còn có các hộ sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp.
+ Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong năm 2010 đến năm 2012.
- Tình hình về hoạt động huy động vốn:
Trước những diễn biến phức tạp của thị trường và sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM, Ban lãnh đạo chi nhánh đã rất sát sao, thường xuyên nắm bắt tình hình thị trường, có chính sách linh hoạt, chỉ đạo các phòng kịp thời. Chi nhánh nghiêm túc thực hiện quy định của NH TMCP CT Việt Nam, NH Nhà nước về lãi suất huy động.
Công tác chăm sóc khách hàng được chi nhánh rất quan tâm chú trọng và thực hiện xuyên suốt trong năm. Các chương trình chăm sóc khách hàng được xây dựng cụ thể định kì hàng tháng, có sự phối hợp giữa các bộ phận và phân công cho các cán bộ trong chi nhánh. Các chương trình khuyến mại, quay số trúng thưởng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cũng được chuyển về các chi nhánh.
Bên cạnh việc duy trì quan hệ với các khách hàng tốt, các khách hàng truyền thống và chiến lược, chi nhánh đã đẩy mạnh các hoạt động marketing, tìm kiếm và thu hút các khách hàng mới, các khách hàng tiềm năng trên thị trường, mở rộng thị phần của chi nhánh.
Ngay từ đầu năm, chi nhánh đã giao kế hoạch nguồn vốn tới từng phòng, từng cán bộ trong chi nhánh. Trong năm , chi nhánh đã thực hiện điều chỉnh giao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tăng chỉ tiêu nguồn vốn cho từng cán bộ nhằm nâng cao sự cố gắng nỗ lực của các cá nhân góp phần vào mục tiêu chung của chi nhánh. Từ đó quy mô nguồn vốn của chi nhánh tăng, cơ cấu nguồn vốn cũng có sự chuyển dịch.
Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn trong 3 năm 2010 - 2012
Stt Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1 Tiền gửi tổ chức 296 37 300 27 400 27 4 1.4 100 33
2 Tiền gửi cá nhân 497 63 795 73 1.100 73 298 60 305 38
Tổng cộng 793 100 1.095 100 1500 100 302 38 405 37
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng)
Từ bảng và biểu đồ trên cho thấy nguồn vốn của chi nhánh không ngừng tăng trong 3 năm qua năm 2011 tăng 302 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng là 38% so với năm 2010 và năm 2012 tăng 405 tỷ đồng tương ứng tốc độ là 37% so với năm 2011. Bình quân mỗi năm nguồn vốn huy động của chi nhánh tắng là 353 tỷ đồng, tốc độ bình quân là 37%. Trong đó cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp đã có xu hướng giảm tỷ trọng tiền gửi ở tổ chức và tăng dần tỷ trọng tiền gửi
.
Sự chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh là khá hợp lý. Nguồn vốn huy động từ dân cư thường có tính ổn định, do vậy sẽ đảm bảo cho chi nhánh có một nguồn vốn ổn định.
+ Cơ cấu dư nợ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng.
Trong những năm qua, Chính sách thắt chặt tiền tệ của nhà nước được thực hiện triệt để. Tăng trưởng tín dụng được NHNN Việt Nam khống chế ở mức 15-20%. Thực hiện chỉ đạo của ngân hàng TMCP Công Thương VN,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
việc mở rộng quy mô được chi nhánh thực hiện cẩn trọng, mở rộng quy mô tín dụng song song với nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế những ngành hàng có dấu hiệu khó khăn: ngành vật liệu xây dựng, bất động sản,… ngừng cho vay ngành đóng tàu.
Định hướng tín dụng của chi nhánh trong những năm qua tập trung vào lĩnh vực sản xuất. Đối tượng khách hàng là các cá nhân hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh. Chi nhánh đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, hạn chế cho vay trung và dài hạn.
Bảng 3.2: Tình hình cho vay trong 3 năm 2010 - 2012
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011
Giá trị Giá trị Giá trị
Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)
Dư nợ cho vay 700 950 1.600 250 36 650 68
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng)
: N 2010. Năm 2012 tăng 650 tỷ đồng tương ứng 68% so với năm 2012. Năm 2012 dư nợ tăng hơn so với năm 2011 là 400 tỷ đồng, tốc độ tăng lớn hơn là 32%. Bình quân dư nợ các năm tăng 450 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân là 49%.
.
- Nguồn lực tài chính của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đền Hùng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nam - Chi nhánh Đền Hùng tăng lên liên tục trong những năm qua, năm 2011 tổng tài sản tăng 184 tỷ đồng tương đương 21% so với năm 2010, năm 2012 tổng tài sản vẫn tiếp tục tăng 602 tỷ đồng tương đương 58% so với năm 2012, điều này cho thấy khả năng tăng quy mô tài sản của chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng là rất tốt.
Bảng 3.3: Bảng cân đối kế toán trong 3 năm 2010 - 2012
STT Tên mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị Chênh lệch+,- % so với năm 2010 Giá trị Chênh lệch+,- % so với năm 2011 A Tài sản I Tiền mặt 3 5 2 61 5 0 2 II Bán vốn về Ngân hàng công thương VN 133 47 (86) -65 - (47) -100
III Cho vay khách hàng 700 950 250 36 1,600 650 68
IV Tài sản cố định 21 28 7 31 27 (1) -2
1 Tài sản cố định hữu hình 18 24 6 36 24 (1) -3
a Nguyên giá 20 30 10 50 30 - 0
b Giá trị hao mòn lũy kế (2) (6) (4) 171 (6) (1) 12
2 Tài sản cố định vô hình 3 3 0 3 3 0 3
a Nguyên giá 3 3 - 0 3 - 0
b Giá trị hao mòn lũy kế 1 1 0 17 1 0 14%
V Tài sản có khác 2 13 11 685 13 - 0 Tổng Tài sản có 859 1,042 184 21 1,645 602 58 B Nguồn vốn - - I Các khoản nợ nhà nước và ngân hàng nhà nước - - - - - II Vay các TCTD 93 150 57 61 242 92 62
III Tiền gửi của khách hàng 700 800 100 14 1,300 500 63 IV Vốn tài trợ ủy thác đầu tư,
cho vay - - - - -
V Phát hành giấy tờ có giá 5 8 2 38 7 (1) -13 VI Các khoản lãi, phí phải trả 5 6 2 33 7 1 17
VII Vốn chủ sở hữu 56 79 23 42 89 10 13 1 Vốn cấp ban đâu 23 33 11 47 33 - 0 2 Các quỹ 1 2 0 15 2 0 7 3 Lợi nhuận 32 44 12 39 54 10 23 Tổng Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 859 1,042 184 21 1,645 602 58
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn năm 2010, 2011, 2012 lần lượt chiếm tỷ trọng là 6%, 8% và 5%; nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn và đây là nguồn vốn mà chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng đã huy động được trong những năm qua.
Từ kết quả đó để đánh giá hiệu quả kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm 2010, 2011, 2012.
- Kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 3.4: Thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng
KHOẢN MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1/ Tổng thu nhập 236.003 407.298 488.794
2/ Tổng Chi phí 204.217 363.225 434.724
3/ Lợi nhuận hạch toán 31.786 44.073 54.070
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng)
. Tuy nhiên dưới sự lãnh đạo của Ban giám đốc và sự cố gắng nỗ lực, tinh thần đoàn kết của toàn thể cán bộ, chi nhánh Đền Hùng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh năm 2011, 2012, thể hiện ở một số điểm nổi bật sau:
+ Nguồn vốn: Mặc dù kế hoạch nguồn vốn NH TMCP Công Thương VN giao cho chi nhánh rất cao. Chi nhánh đã phấn đấu hoàn thành 96% kế hoạch. Tốc độ tăng trưởng đạt 40%, huy động vốn từ dân cư tăng 49% so với năm 2011. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng, Chi nhánh Đền Hùng vẫn giữ vững và ổn định thị phần nguồn vốn, tăng từ 7% - 9% thị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phần của tỉnh Phú Thọ.
+ Công tác ngân quỹ đã đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản của ngân hàng và của khách hàng, đáp ứng các nhu cầu về tiền mặt của khách hàng.
+ Kết quả kinh doanh: Năm 2012 lợi nhuận đạt 53 tỷ đồng và hoàn thành 102% kế hoạch năm, tăng 23% so với năm 2011. Đây là một thành tựu nổi bật của chi nhánh.
. Thu nhập của cán bộ tăng qua các năm.
Với những thành tựu nổi bật đã đạt được trong năm 2011, 2012 có thể đánh giá năm 2011 và 2012 Chi nhánh Đền Hùng đã rất cố gắng và có sự chuyển biến tích cực cả về lượng và chất, hướng tới mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững trong tương lai.