ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy hoạch phân bổ và đề xuất biện pháp bảo vệ tài nguyên nước tỉnh bắc giang (Trang 91 - 95)

III Sản xuất công n ghiệp

3 Vùng ven sông Cầu 6,61 Gia Bảy 2760 4 Vùng hồ Cấm Sơn 248,79 Hữu Lũng

3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC

Để quy hoạch phát triển tài nguyên nước, lựa chọn các phương án phát triển, khai thác và bảo vệ nguồn nước hợp lý; trong tương lai trên một vùng, một lưu vực sông cần có sự phân tích tổng hợp kết quả tính toán cân bằng nước hệ thống. Phục vụ cho mục tiêu đó, đề tài đã lựa chọn mô hình MIKE BASIN để tính toán cân bằng nước hệ thống tối ưu giữa nhu cầu dùng nước và lượng nước có sẵn.

Để đánh giá hiện trạng phân bổ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, sử dụng mô hình Mike Basin để tính toán cân bằng nước cho các vùng.

Trên cơ sở phân vùng cân bằng nước, hệ thống các công trình thủy l ợi trong vùng (hồ chứa, đập dâng, trạm bơm, cống lấy n ước v.v..) và nhu cầu

83

khai thác sử dụng nước của các ngành kinh tế quốc dân, tiến hành thiết lập sơ đồ tính toán cân bằng nước hệ thống cho tỉnh Bắc Giang với 8 vùng cân bằng nước, 15 đoạn sông và 8 nút cấp nước cho tưới và 8 nút cấp nước cho các hộ dung nước khác; 1 nút kiểm tra (trạm thủy văn Chũ); 3 nút công trình (hồ Cấm Sơn, đập Cầu Sơn, đập Thác Huống) từ đó tiến hành mô phỏng hiện trạng cân bằng nước trong tỉnh năm 2011.

Hình 3.2: Sơ đồ tính toán mô hình Mike Basin

Kết quả từ mô hình là nước đến và lượng nước thiếu tại các nút tưới (irrigation node) và các nút cấp nước (water supply node).

* Kiểm định mô hình cân bằng nước

Tiến hành tính toán cân bằng nước cho hệ thống với số liệu nguồn nước đến và nhu cầu năm 2011, xác định dòng chảy đến nút kiểm tra trạm thủy văn Chũ năm 2011. Tiến hành so sánh với giá trị thực đo và giá trị dòng chảy mô phỏng tại trạm thủy văn Chũ

84

Hình 3.3: So sánh dòng chảy thực đo và tính toán tại trạm thủy văn Chũ

Kết quả kiểm định tại trạm thủy văn Chũ theo chỉ tiêu Nash đạt 71,2%. Đường quá trình dòng chảy trong các tháng mùa kiệt là phù hợp với nhau. Như vậy, mô hình mô phỏng tương đối tốt và có thể sử dụng mô hình để tính toán cho các phương án khác.

* Kết quả mô hình

Kết quả tính toán cân bằng nước cho tỉnh Bắc Giang phương án hiện trạng năm 2011 theo mô hình Mike Basin như sau:

Bảng 3.31: Lượng nước thiếu các vùng năm 2011 (triệu mP

3P P ) Vùng I II III IV V VI VI I VII I I X X X I XI I Vùng sông Sỏi 4,74 6 3,26 0 3,66 2 3,774 1,86 8 0 0 0 0 0 0 0 Vùng sông Thương 0 0,80 3 1,17 4 2,791 0 0 0 0 0 0 0 0

Vùng ven sông Cầu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Vùng hồ Cấm Sơn 1,67 7 1,42 9 2,11 0 2,319 2,56 7 0,63 2 0 0 0 0 0 0 Vùng sông Đinh Đèn 2,30 4 1,79 9 2,46 6 2,665 0 0 0 0 0 0 0 0

85

Vùng thượng lưu sông Lục

Nam 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Vùng trung lưu sông Lục

Nam 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Vùng hạ lưu sông Lục Nam 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Toàn tỉnh 8,72 6 7,29 0 9,41 2 11,55 0 4,43 5 0,63 2 0 0 0 0 0 0

Hình 3.4: Bản đồ vùng thiếu nước phương án hiện trạng

Từ bảng cân bằng nước cho hiện trạng năm 2011, ta thấy trên địa bàn tỉnh Bắc Giang thiếu khoảng 42 triệu mP

3

P

so với nhu cầu sử dụng nước và xảy ra thiếu nước ở các 4 vùng sông Sỏi, sông Thương, vùng hồ Cấm Sơn, vùng sông Đinh Đèn. Trong đó vùng sông Sỏi là vùng thiếu nhiều nhất với lượng nước thiếu cả năm 17,3 triệu mP

3

P

. Lượng nước thiếu này là do hạn chế nguồn cấp nước (vùng sông Sỏi, vùng hồ Cấm Sơn, vùng sông Đinh Đèn) và do tập chung dân cư và công nghiệp (vùng sông Thương).

86

Các tháng thiếu nước nhiều nhất là tháng 3 và tháng 4 với lượng nước thiếu 20,96 triệu mP

3

P

chiếm 50% lượng nước thiếu cả năm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy hoạch phân bổ và đề xuất biện pháp bảo vệ tài nguyên nước tỉnh bắc giang (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)