Nhu cầu sử dụng nước cho môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy hoạch phân bổ và đề xuất biện pháp bảo vệ tài nguyên nước tỉnh bắc giang (Trang 84 - 86)

III Sản xuất công n ghiệp

h.Nhu cầu sử dụng nước cho môi trường

Bảng 3.19: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho môi trường đến năm 2015 và 2020

TT Vùng quy hoạch Đơn vị Năm 2015 Năm 2020

Tổng 5,06 5,41

1 Vùng sông Sỏi Triệu mP3 3

P

/năm 0,26 0,28 2 Vùng sông Thương Triệu mP

3P P

/năm 2,01 2,12 3 Vùng ven sông Cầu Triệu mP

3P P /năm 0,96 1,02 4 Vùng hồ Cấm Sơn Triệu mP 3 P /năm 0,10 0,12 5 Vùng sông Đinh Đèn Triệu mP

3P P

/năm 0,09 0,10 6 Vùng thượng lưu sông Lục Nam Triệu mP

3P P

/năm 0,15 0,16 7 Vùng trung lưu sông Lục Nam Triệu mP

3P P

/năm 0,62 0,67 8 Vùng hạ lưu sông Lục Nam Triệu mP

3P P

/năm 0,87 0,93

3.1.5. Tính toán dòng chảy đến các vùng

Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hầu hết các trạm đo lưu lượng đã chuyển sang đo mực nước, chỉ còn trạm Chũ trên sông Lục Nam đo lưu lượng, trạm Gia Bẩy trên sông Cầu (đo dòng chảy dòng chính sông Cầu hạ lưu đập Thác Huống trước khi chảy qua địa phận tỉnh Bắc Giang) và 2 trạm đo mực nước hiện vẫn đang hoạt động là trạm Phủ Lạng Thương trên sông Thương và trạm Lục Nam trên sông Lục Nam. Để tính toán, xác định dòng chảy trên các Vùng quy hoạch, tiến hành thu thập xử lý số liệu, khôi phục số liệu dòng chảy tại các trạm đo đã ngừng đo dòng chảy bao gồm trạm Cẩm Đàn trên sông Đinh Đèn, trạm Hữu Lũng trên sông Trung và trạm Cầu Sơn trên sông Thương.

Dựa theo số liệu dòng chảy tại các trạm thủy văn (thời kỳ có số liệu), kết hợp với sử dụng phương pháp mô hình toán thủy văn (mô hình TANK) và quan hệ H~Q tại các trạm đo để khôi phục số liệu dòng chảy từ số liệu thực đo mưa, số liệu bốc hơi trên lưu vực và số liệu thực đo mực nước tại các Vùng.

76

Bước 1: Hiệu chỉnh bộ thông số của mô hình Tank tại các trạm thủy văn

Trong bước này sử dụng số liệu dòng chảy tại trạm thủy văn (một phần số liệu trong thời kỳ đo đạc của trạm) kết hợp với số liệu mưa tháng cùng thời đoạn đo và số liệu bốc hơi trên lưu vực nghiên cứu để hiệu chỉnh tìm bộ thông số phù hợp nhất của mô hình (Bộ thông số mô hình phù hợp khi chỉ tiêu đánh giá NASH≥70%).

Để đánh giá mức độ phù hợp của bộ thông số mô hình, sử dụng chỉ tiêu phù hợp EI (NASH): ∑ ∑ = = − − − = n i tdtb tdi n i tti tdi Q Q Q Q EI 1 2 1 2 ) ( ) ( 1

Trong đó: Qtdi: là lưu lượng thực đo tại thời điểm i Qtti: là lưu lượng tính toán tại thời điểm i Qtdtb: là lưu lượng thực đo trung bình

Bước 2: Kiểm định bộ thông số mô hình

Sử dụng bộ thông số mô hình đã hiệu chỉnh kết hợp với số liệu dòng chảy (phần số liệu còn lại trong thời kỳ đo đạc của trạm thủy văn); số liệu mưa cùng thời đoạn đo và số liệu bốc hơi trên lưu vực để kiểm định bộ thông số đã hiệu chỉnh được của mô hình:

- Nếu chỉ tiêu đánh giá NASH ≥70% thì sử dụng bộ thông số này để khôi phục số liệu;

- Nếu chỉ tiêu NASH ≤70% thì quay lại bước 1 để hiệu chỉnh tìm lại bộ thông số phù hợp của mô hình.

77

Bảng 3.20: Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của bộ thông số mô hình xác định được tại các trạm thủy văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trạm thủy văn F (trạm) Hệ số Nash (%)

Hiệu chỉnh Kiểm định Cẩm Đàn 670 83,7 90,8 Cầu Sơn 2330 81 84,2 Chũ 2090 89,5 85,8 Gia Bảy 2760 75,4 75,8 Hữu Lũng 1220 84 75,7

Nhận xét: hệ số Nash cho bước hiệu chỉnh và bước kiểm định mô hình với bộ thông số mô hình đều đạt trên 70%, vì vậy bộ thông số mô hình Tank cho các trạm thủy văn có thể dung để khôi phục dòng chảy trên các Vùng.

Bước 3: Khôi phục số liệu dòng chảy tại các vùng

Sử dụng bộ thông số đã kiểm định ở Bước 2, kết hợp với số liệu mưa thực đo và bốc hơi trên các Vùng để khôi phục dòng chảy nội sinh trên các tiểu cùng quy hoạch.

Bảng 3.21: Bảng danh sách trạm thủy văn tương ứng sử dụng bộ thông số để tính toán

TT Vùng Trạm thủy văn sử dụng tính toán

Tên Vùng Diện tích (kmP 2 P ) Tên trạm Diện tích (kmP 2 P )

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy hoạch phân bổ và đề xuất biện pháp bảo vệ tài nguyên nước tỉnh bắc giang (Trang 84 - 86)