Từ bể chứa thứ hai đến bể chứa thứ n của mô hình TANK đều cấu tạo giống nhau. Các bể loại nμy chỉ có một cửa đáy và một cửa bên, không có cấu tạo truyền ẩm. Nói cách khác, từ bể chứa thứ hai trở đi, nước chỉ chảy từ bể trên xuống bể dưới chứ không chảy ngược từ bể dưới lên bể trên, cũng không xảy ra hiện tượng bay hơi ở các bể chứa phía dưới. Các thông số của bể chứa thứ hai là: αRBR, HRBR, αRBdRvà lớp nước ban đầu có trong bể XRBRgọi là điều kiện đầu.
Cân bằng nước bể chứa thứ hai giai đoạn 1 là: i Ad I B i B X Y X = −1+
Nếu độ sâu lớp nước tự do trong bể chứa thứ hai cao hơn ngưỡng tràn:
XRBR > HRBR thì từ bể chứa này có một lớp dòng chảy đi ngầm dưới đất chảy vào sông: YRBR =. αRBR (XRB R- HRBR), ngược lại khi độ sâu lớp nước tự do trong bể chứa thứ hai thấp hơn ngưỡng tràn: XRBR < HRBRthì lớp dòng chảy ngầm dưới đất từ bể chứa thứ hai bằng không: YRBR=0; Phươngtrình cân bằng nước bể chứa thứ hai giai đoạn này là:
Hình 1.3: Bể chứa thứ hai
Khi độ sâu lớp nước tự do trong bể chứa thứ hai lớn hơn không, sẽ tồn tại lớp dòng chảy qua cửa đáy bổ sung cho tầng sâu hơn: αRBđR là các hệ số dòng chảy nhỏ hơn 1và là thông số của mô hình.
20
Phương trình cân bằng nước tại bể chứa thứ hai trong giai đoạn này là: XRBRP i P = XRBRP i-1 P + YA RđR - YRBR - YRBD
Tương tự từ bể chứa thứ ba cũng tính được lớp dòng chảy đi ngầm dưới đất chảy vào sông: YRCR = αCR.R (XRCR - HRCR), tính được lớp dòng chảy qua cửa đáy bổ xung cho tầng sâu hơn: YRCdR = αRCdR . XRCR, tính được lớp nước trong bể chứa thứ ba tại cuối thời đoạn tính toán (bể C ) là:
XRCRPi i P = XRCRP i-1 P + YRBDR – YRCR – YRCD
Dòng chảy ở cửa ra lưu vực bao gồm dòng chảy tràn trên mặt đất từ bể A, và dòng chảy ngầm dưới đất từ các bể chứa phía dưới: