3.3.Kết quả chạy bảng chéo các cặp biến nêu trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu đi lại bằng xe buýt của công nhân viên chức trong khu vực nội thành Hà Nội và đề xuất các giải pháp đáp ứng (Trang 25 - 26)

Kết quả giữa hai biến “ số tiền chi cho việc đi lại hiện tại” với biến “

phương tiện đi lại chủ yếu hiện tại” cho thấy kiểm nghiệm bằng Chi – Square và

kiểm nghiệm bằng Likelihood ratio đều cho ra kết quả P-value = 0.002 < 0.05 nên ta có thể kết luận là hai biến này phụ thuộc lẫn nhau. Điều này cho thấy, phương tiện đi lại chủ yếu hiện nay của họ là xe máy thì kết quả về chi phí đi lại cao là có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.

Kết quả giữa hai biến “ công việc hiện tại có đòi hỏi phải di chuyển nhiều

không” với biến “ mong muốn về việc phân bổ giờ chạy của xe buýt” cho thấy

với hai kiểm nghiệm như trên cho ra kết quả là 0.001 và 0.000 nên ta cũng có thể kết luận rằng hai biến này không độc lập với nhau. Kết quả của hệ số Person Coleration = 0.220 cho thấy là hai biến này có mức độ tương quan thuận chiều nhau.

Tương tự với ba cặp biến còn lại ba là “ Đánh giá về việc nhân viên thu

soát vé có đúng quy định không” với biến “ Có cần thiết không việc triển khai hệ thống thu soát vé tự động” , bốn là giữa hai biến “ Đánh giá về việc nhân viên cư xử nhã nhặn lịch sự và tận tình với khách hàng” với biến “ Có cần thiết không việc nhân viên cần được đào tạo qua các lớp văn hóa nâng cao nghiệp vụ”; năm là giữa hai biến “ Đánh giá nhận định địa điểm bán vé tháng thuận tiện” với biến “ Cách thức phân phối vé tháng phù hợp với khách hàng” ta có

kết quả là các biến này đều phụ thuộc lẫn nhau và có sự tương quan lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu đi lại bằng xe buýt của công nhân viên chức trong khu vực nội thành Hà Nội và đề xuất các giải pháp đáp ứng (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w