Tiêu chỉ đánh gid các thành phan tự nhiên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 33 - 37)

1.2. Cơ sở khoa học đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối

1.2.2.4. Tiêu chỉ đánh gid các thành phan tự nhiên

% Tiêu chỉ đánh giá vị tri địa lý

Vi trí địa lý bao gảm địa lý tự nhiên. vị tri KT - XH, giao thông chỉnh trị. Vj trí địa lý tác động rat lớn tới việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp. cơ cấu. sự phan bé các

Trang 21

ngành công nghiệp và các hinh thức tỏ chức lãnh thé công nghiệp. cũng như xu hướng

chuyển dịch cơ cấu ngành trong điều kiện tăng cường mở rộng các mỗi quan hệ quốc tế

va hội nhập vào đời sống khu vực va thé giới.

Sự hình thành và phát triển của các xí nghiệp. các ngành công nghiệp phụ thuộc

rat nhiều vào vị trí địa lý. Có thé thấy rõ hau hết các cơ sở công nghiệp ở các quốc gia trên thé giới đều được bẻ trí ở những khu vực có vị trí thuận lợi như gắn các trục đưởng giao thông huyết mạch, gan sân bay, bến cảng. gắn nguồn nước, khu vực tập trung đồng

dan cư, gan các trung tâm công nghiệp lớn. gần nguồn cung cấp nguyên liệu, nguồn cung cấp điện năng... Với điểu kiện vị trí như vậy thì sẽ giảm thiểu được chi phí vẻ vận

chuyển nguyên nhiên liệu và hàng hóa đi tiêu thụ; để đảng tuyến dụng lao động. Sự ồn định ve lao động và nguồn nguyên liệu là yếu tổ quan trong đẻ sản xuất ôn định. Chi phi thấp xế là yếu tố cạnh tranh quan trọng dé năng cao hiệu qua dau tư, kinh doanh, do đó, đây là những lợi thé dé thu hút vốn đầu tư. Chính vì vậy, vị trí cảng thuận lợi thi mức độ tập trung công nghiệp cảng cao, các hình thức tô chức lãnh tho công nghiệp cảng đa

dạng, kha nang liên kết giữa các ngành cảng cao, hiệu quả kinh tế cao. Ngược lại, ở

những nơi có điều kiện vị trí không thuận lợi sẽ gây trở ngại cho việc xây dựng va phát triển công nghiệp cũng như kêu gọi vốn đầu tư.

Vj trí địa lý ảnh hướng đến phát triển công nghiệp thông qua các yếu tổ sau:

khoảng cách, mỗi quan hệ kè bên và vị trí trung chuyén.

Dé đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng DNB, trước tiên dựa vào vai trò và mức độ ảnh hướng của các yếu tô trên đắi với phát triển công nghiệp, tiến hành cho điểm số thích hợp. Sau đó, dựa vào điểm số này,

xếp thứ hạng cho các tinh, thành trong vùng.

Xét về khoảng cách thì ta có cách khoảng các sau: khoảng cách giữa lãnh thé đó

với “cực phát triển"- TP. HCM: các trung tâm công nghiệp lớn (frừ trung tâm công

nghiệp TP. HCM): khoảng cách với các đầu mỗi giao thông hoặc các tuyến đường huyết mạch lớn. cảng lớn: khoảng cách với biển Đông: khoảng cách với nguồn cung cấp điện

nang.

Trang 22

+ Khoảng cách giữa lãnh thé với cực phát triển (TP. HCM). các trung tâm công

nghiệp lớn (tứ trung tâm công nghiệp (TTCN) TP. HCM), Vinh nào có khoảng cách cảng

gan TP. HCM thi càng có mức độ cảng thuận lợi. Những tính cận kẻ sẽ là địa ban đón

nhận sự giải tỏa mật độ tập trung công nghiệp cao tại khu vực hạt nhãn, đồng thời được

đón nhận tác động đô thị hóa. công nghiệp hóa của hạt nhân sang các tỉnh lần cận. Ở vị

trí lân cận các tỉnh này được thừa hưởng và sử dụng cơ sở hạ tang, giao thông van tai tốt

hơn các tỉnh ở xa. có điều kiện sử dụng nguồn nhân lực đổi đảo và có trình độ cao, tiếp nhận nhanh khoa học công nghiệp hiện đại tử trung tâm khoa học lớn nhất cá nước - TP.

HCM. Hiện nay. do TP. HCM là khu vực đã tập trung công nghiệp với mật độ cao. do đó

các tinh lân cận với lợi thế vẻ đất dai cho xây dựng còn nhiều, giá tiền thuê. mua đất dai rẻ hơn so với TP. HCM rất nhiều, điều kiện môi trường tốt sẽ là địa bản thu hút vốn đầu

tư, cạnh tranh với hạt nhân của vùng.

Mặc dù mức độ lan tỏa phát triển đối với các địa phương lân cận chưa mạnh, song với vai trò trung tâm kết noi phát triển. TP. HCM đã cung cấp thị trường. cơ hội phát

triển, nguồn nhân lực chất lượng cao. công nghệ - kỹ thuật, vv.... qua đỏ đỏng vai trỏ

“chủ công” cho toàn vùng Nam Bộ trong quá trinh chuyển đổi và phát triển cơ chế kinh tế thị trường nói chung va phát triển công nghiệp nói riêng.

Ngoài khoảng cách với “eye phát triển của ving”, thi khoảng cách gắn các trung tâm công nghiệp khác cũng có những ảnh hướng tích cực tương tự nhưng ở mức độ thấp hơn nên điểm số cho yếu tố nay sẽ ít hơn so với gần "cực phát triển của vùng”.

+ Khoáng cách với các đầu mối giao thông. tuyến đường huyết mạch, cảng lớn: Vị tri gần với các đầu mỏi giao thông lãnh thỏ đó sẽ có điều kiện vận chuyển nguyên nhiên liệu, hàng hóa đi tiêu thụ dé dàng, tiếp nhận luồng nhập cư, do đó có nguồn lao động di

đảo.

+ Ở vị trí gan biến Đông thi lãnh thé càng có sự thuận lợi cho phát triển công nghiệp: ngoài sự thuận lợi vẻ mặt giao thông vận tải thi biến Đông với tiém năng vẻ dẫu khí sẽ là điều kiện đẻ phát triển các ngành công nghiệp liên quan và phát triển công

Trang 23

nghiệp chẻ biển thủy sản. Dé đánh giá mức độ thuận lợi của yếu tô nảy ở vùng DNB, tôi tiến hành chia làm 4 mức độ với thang điểm tương ứng:

® Rat thuận lợi: tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. 20 điểm

* Kha thuận lợi: có một bộ phận nhỏ của lãnh thỏ giáp với biển Đông. 15 điểm

® Thuan lợi: không tiếp giáp nhưng lại có khoảng cách gắn với biên Đông.7 điểm

* Kẻm thuận lợi: cách xa biên. 0 điểm.

+ Khoảng cách với nguồn cung cap điện năng: nén công nghiệp hiện đại chi phát

triển mạnh với nguồn cắp điện năng doi dao.

- Vj trí trung chuyển sé giúp cho lãnh thỏ đó có điều kiện phát triển các nganh

phục vụ vai trò trung chuyền. Vị trí trung chuyên sẽ là địa bản đón nhận sự giao lưu qua lại và vị trí được lựa chọn để dat nén tang cơ sở để một lãnh thé khác phát huy vai trỏ anh

hưởng sang một lãnh thỏ khác nữa. ma địa bàn minh đang đánh giá năm ở vị trí giữa. Xét về vị trí trung chuyến thi tùy cấp bậc của nó dé cho điểm sé phù hợp:

+ Vị trí trung chuyên cap quốc tế: làm câu nói giữa quốc gia này và quốc gia khác.

+ Vị trí trung chuyển cấp quốc gia: cầu nổi các vùng trong nước, hoặc một vùng với một quốc gia khác.

+ Vị trí trung chuyên cấp vùng: là cầu nỗi giữa các tinh trong vùng DNB.

Xét về yếu tố mỗi quan hệ kê bên: lãnh thỏ kẻ bên là nhân 16 có tác dụng hỗ trợ

cho sự phát triển cỏng nghiệp của lãnh thé được danh giá. Sự hỗ trợ đó thông qua việc cung cấp nguồn nguyên liệu. thị trưởng tiêu thụ, thị trường lao động. Do đó, tinh nào cảng tiếp giáp với nhiều tính, nằm ở vị trí hạt nhãn, giáp lãnh thé cảng có trung tâm công nghiệp lớn. nguồn nguyễn liệu phong phủ. dân cư đông đúc, giáp biển Đông thi có mức độ thuận lợi cảng cao. Dé đánh giá mức độ thuận lợi do mới quan hệ kè bén đem lại thì

cần phân cấp các mức độ theo các tiêu chí và thang điểm phù hợp.

© Rất thuận lợi: vị tri trung tâm vùng. giáp với nhiều lãnh thô có ngành công nghiệp phát triển. đồ thị lớn, giáp lãnh thỏ có nguồn nguyên liệu phong phú (trong vả ngoài

vùng). giáp biên Đông. (30đ)

Trang 24

© Kha thuận lợi: giap với nhiều tinh, giáp với lãnh thé có ngành công nghiệp phát

triển, đỏ thị kha lớn. giáp nguồn cung cấp nguyên liệu lớn trong vùng (20đ).

© Thuận lợi: vị trí gần ria vùng, giáp tinh có nguồn nguyên liệu khá phong phú

(104).

© Kém thuận lợi: vị tri ria lãnh thô. giáp lãnh thé có nguồn nguyên liệu kém phong

phú. 0d

Tuy nhiên. vị trí địa lý không phải khi nào cũng tạo ra sự thuận lợi cho lãnh thê

trong quá trình phát triển công nghiệp ma chỉnh nó cũng tạo ra những khỏ khăn. Cụ thẻ, ở

PNB khỏ khăn đo nhân tổ vị trí địa lý dem lại là: nằm ở vị trí hạ nguồn của các con sông, nhận nước thai tử các tinh phía trén xuống, mỗi trường nước bị 6 nhiễm. Tinh nào nằm ở

vị trí bat lợi sẽ bị trừ điểm (-15 đ).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)