Khái quát tài nguyên nước và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 82 - 85)

PNB là một khu vực có tải nguyên nước đổi dao, có giá trị lớn đáp ứng yêu cầu

phục vụ phát triển công nghiệp của vùng.

Vùng có mạng lưới sông ngòi day đặc thuộc hệ thông sông Đông Nai. bao gồm

các sông lớn như sông Đông Nai. Sài Gòn, Bé. Vàm Có Đông, Thị Vải và 264 con

séng các cắp có chiều dai từ 10km trở lên... Các con sông này cùng với các nhánh của chúng đưa hau như toản bộ nước tử Da Lạt, Tây Ninh, Lâm Đông vao địa phận của

vũng thong qua các phụ Long Tau, Thị Vai, Soài Rạp. sông Sai Gon va sông Bẻ. Diện

tích lưu vực khoảng 44,1 nghìn km’, tong lượng nước bình quân hằng năm khoảng 37 tim’, bằng khoảng 4.4% so với cả nước, trong đó nước tử bên ngoai chảy vào chiếm 10%, Tổng lượng nước mùa cạn khoảng 4.2 tỷ m’, bằng 11%, 3 thang cạn nhất đạt 1.2

tý m’, bằng 3% cả năm [11].

Trong số các sông của vùng thi quan trọng nhất là các sông: Đồng Nai, Sài Gon.

Be.

Sông Đông Nai là một hệ sông lớn thứ nhất tai DNB, bắt nguồn từ vùng Lang Biang, do hai nhánh Da Dung va Da Nhim hợp thành; chiều dài sông tính đến cửa soải rạp là 635km. điện tích lưu vực tính đến thác Trị An là: 14.800km”, độ uốn khúc đoạn chính là 1.3; độ dốc trung bình 4.6% [7] . Sông còn được tiếp nước từ một phụ lưu

quan trọng khác, đó là sông La Nga từ cao nguyên để xuống nên có nhiều thác ghénh,

do đó ma sông cỏ tiêm năng thủy điện lớn. Ở đoạn uốn khúc giữa miễn đất cao va đồng bing. sông Đông Nai nhận thém nước của sông Bé rồi hội tụ với sông Sai Gòn tại Nhà

Bè. Từ đây sông chia nhánh lớn (lớn nhất là sông Lòng Tàu: độ đài 56km, bẻ rộng 0.5km. do vậy sông có giá trị giao thông quan trọng. mở cảng.) chảy qua rừng sac rồi

đó ra biến ở vịnh Đông Tranh và vịnh Gảnh Rái. Sông Đồng Nai có tổng lượng đòng

chảy bình quân là 16.7 tỉ mỶ/năm [11]. Tổng lượng cát bùn mang theo lả 3.36 triệu tắn/

năm

Trang 70

Bản đồ 4: Bản đồ thủy văn vùng Đông Nam Bộ

sẻ. x.â‹ stews

||

||

||

||

||

||

||

||

||

||

||

||

||

||

||

||

| —+ —— Hiden giới quốc gia

| ———-——-- Ranh giới tỉnh ơ‹

||

|"ơ

ST VET Gan

Trang 71

. Day là một trong những nguồn cung cấp cát cho xây đựng dang gia tăng trong

vung.

Sông Bé dài 350km, bắt nguồn từ vùng núi phía tây của khu vực nam Tây Nguyên với diện tích lưu vực là 76S0kmỶ. Sông Bé chảy qua hai địa phận tinh Binh Phước va Binh Dương khoảng 80km rồi đồ vào sông Déng Nai [11].

Sông Sải Gòn bất nguồn tử Campuchia chảy vào địa phận Việt Nam qua vùng

đôi nui phia tây bắc huyện Lộc Ninh (Binh Phước) va qua lãnh thô các tinh Binh

Dương. TP. HCM; có độ đài 256km, diện tích lưu vực là 5.560km’, độ dốc trung bình lòng sông Sai Gòn là 0.59%¿. ở hạ lưu hỗ Dau Tiếng. độ đốc lòng sông rất nhỏ [11].

Ngoài ba hệ thông sông chính, trong vùng còn có nhiều kênh, rạch nói với sống Sai Gòn như rạch La Tre, rạch Bến Cát, rạch Thị Nghé,... và một số kênh đào như

kênh Tham Lương. kênh An Ha, kênh Thái Mỹ, kênh Đông. rach Ba Lô, Bà Hiệp,

Vĩnh Bình, rạch cầu Ông Cậu (Bình Dương).

Sông ngỏi của DNB có gia trị lớn cung cap nguồn nước dỏi dao cho sản xuất cổng nghiệp, ngoài ra còn có giá trị lớn trong việc phục vụ phát triển công nghiệp thông qua gia trị giao thông vận tai và cung cấp thủy năng, cung cấp mặt bằng nuôi trồng thủy sản cung cấp nguyên liệu. Hing năm, hệ thống sông Đồng Nai - Sai Gon

cung cấp 37 tí m nước, đồng thời đây cũng là hệ thống thủy lộ quan trọng. trong đó

hinh thành cảng Sài Gòn, cang sông cỏ năng lực bd xếp lớn nhất cả nước với > 10 triệu tấn hàng hỏa/năm, có thé tiếp nhận tàu có trọng tải lớn từ 15.000 - 20.000 tan [1].

Tiềm năng thủy điện của vùng có tong công suất khoảng 2.713 MW, khả năng cung cap điện hằng năm gan 10 ti KW. Hiện nay đã xây dựng được nhà máy thủy điện Trị An có công suất 400MW, Thắc Mơ 150MW, đang xây đựng các công trình thủy điện Can Don 72MW, Soc Phu Miệng 66 MW, Phước Hòa [11].

Trong vùng có hai hỗ: Dau Tiếng va hồ Trị An với trữ lượng nước hằng năm

khoảng 3.6 tim’ [11].

Hai ho này là nguồn dy trữ quan trọng không những cho nông nghiệp: đây man

ra và đưa nước ngọt vào cho nhiều khu vực nông nghiệp ven sông vao mùa khô, nuôi

Trang 72

trong thủy hải san ma còn dé sản xuất một khói lượng điện năng lớn va có thẻ điều tiết

cung cắp nước sản xuất cho các trung tim đô thị va khu công nghiệp.

Ngoài nguồn nước mặt. trong vùng còn có trừ lượng nước ngam phong phi, ước tinh gan 12 triệu m’/ngay. phân bỏ trong Š tảng chứa 50 - 200m, nước ngâm ở đây có chất lượng tốt. phân bố rộng nhưng phân bé không déu, tập trung chú yếu ở các tinh Bình Dương. Binh Phước, Tây Ninh. Nhiều nơi có khả năng tảng trữ va lưu chuyên

nước tot, tang chứa nước 15 - 20m [2|. Day lả nguồn nước quan trọng cho sinh hoạt va sản xuất vào mùa khô của vùng, trong đó một phần lớn cung cấp cho công nghiệp.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)