Đẳng Nai Tai nguyên khoáng san cỏ thé khai thắc phục vụ công nghiệp bao gồm [2]

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 101 - 105)

2.4.2. Đánh giá ảnh hưởng của khoáng sản đối với sự phát triển công

2.4.2.3. Đẳng Nai Tai nguyên khoáng san cỏ thé khai thắc phục vụ công nghiệp bao gồm [2]

Nhóm kim loại: có 19 mỏ và điểm quảng gồm: 2 mỏ laterit bo xit, 17 mỏ va điểm quặng vàng. một số điểm có dau hiệu khoáng hóa chỉ - kẽm, vàng bạc, caxiteriL Khoáng hóa vàng tập trung chủ yếu ở phía bắc của tính (Tân Phú, Định Quán. Vĩnh Cửu), nhìn chung hàm lượng thấp, riêng mỏ Vinh An và điểm quặng Suối Ty dự báo có trữ lượng triển vọng. Ngoài ra còn có boxit có nguồn gốc phong hóa phát triển trên

bazan, tập trung ở khu vực Nam Cát Tiên, tằng day trên 10m, trữ lượng dự báo 450 mỶ.

Thiếc chỉ gặp đưới đạng vành phân tán, hàm lượng thấp. tập trung ở núi Chứa Chan,

suối Sét, suối Sao, sông Ray, chì kém đa kim được phát hiện ở núi Chita Chan .

Nhỏm phi kim loại: có kolin, bột màu tự nhiên, đá vôi, thạch anh và nguyên liệu

xây dựng như đá, cát sét. Đá xây dựng ở Đồng Nai khoảng 300 triệu m’, đứng thứ 2 vùng sau Tây Ninh 1,3 ti mỶ, chất lượng đá tốt, hau hết các mỏ nằm gần đường giao thông thuận tiện. Sông Dong Nai chảy qua địa phận của tinh đã đem lại cho tinh nhiều tiểm năng. trong đó có tiểm nang vẻ cát thủy tinh va cát xây dựng. Đây là nguồn cung cấp cát cho nhà máy thủy tinh Biên Hoa. Puzolan là nguyên liệu phục vụ cho sản xuất xi măng, có trữ lượng khoảng 400 triệu tắn, phân bố ở Định Quan, Vĩnh Cừu (Đồng Nai). Kaolin cơ ở @ Vĩnh Cửu. Long Thanh và Nhơn Trạch sét phân bố rộng rải trong tỉnh với 25 điểm. tập trung nhiều ở Xuân Lộc. Thống Nhat, Vĩnh Cửu, cát có ở thượng nguồn sông Dong Nai và sông La Nga.

Tài nguyên nước khoáng: nước khoảng - nước nóng ở Phú Lộc va Kay, nước

khoảng magie - bicarbonat ở suối Nho, nước khoáng siêu nhạt ở Tam Phước va Nhơn Trạch. nước khoáng sắt ở phía nam Tuy Ha. nước mặn cloruantri ở nam Tuy Hạ. Đặc

Trang 89

điểm địa chất của tinh là cơ sở quan trong dé tỉnh có nhiều lợi thé vé khoáng san, ngoài ra cộng thêm vai trò của nhân tố ngoại sinh đã làm cho tỉnh phong phú vé khoáng sản,

khá lớn vẻ chủng loại.

Tiém năng khoảng sản của Đẳng Nai: có nhiều loại khoáng sản, một sé khoảng sản có trữ lượng lớn: đá xây dựng. cát, boxit, nước khoảng Tuy nhiên giá trị kinh tế

của chủng chưa lớn, chủ yêu phục vụ công nghiệp truyền thống => xếp hang: khả

thuận lợi.

2.4.2.4. Bình Dương

Bình Dương có nguồn tải nguyên khoáng sản tương đối đa dạng, nhất là khoáng sản phi kim loại (có nguồn gốc macma. tram tích và phong hóa đặc thù). Kết quả thăm đỏ địa chất ở 82 vùng mỏ lớn nhỏ cho thấy Bình Dương có các loại khoáng sản sau [2]:

Cao lanh: có 23 vùng mỏ với trữ lượng dự báo khoảng trên đưới 300 triệu tan, trữ lượng đã xác định là 52 triệu tan, 15 vùng mỏ đang được khai thác. Những mỏ có trữ lượng lớn vả được nhiều nơi biết tới là Dat Cuốc, Chánh Lưu. Binh Hòa. Cao lanh

Bình Dương có chất lượng trung binh. Đây 14 nguồn khoáng sản đang được khai thác

làm nguyên liệu cho ngành sản xuất hàng gốm sứ và chất phụ gia công nghiệp.

Sét có nguồn gốc tử tram tích và phong hóa với trữ lượng phong phú và phân bế ở nhiều noi, Có 23 vùng mỏ với tổng trữ lượng khoảng trên đưới | ty mỶ. Phần lớn các mô sét có chất lượng tốt, ngoài dùng dé san xuất gạch ngói thông thường còn có thê ding dé sản xuất các loại sản phẩm có giá trị cao, trong đó có loại sét chụi lửa rất tốt cho ngành công nghiệp luyện kim. Loại vật liệu nảy tập trung ở các huyện Bến Cát,

Tân Uyên.

Các loại đá xây dựng (gồm đá phun trào anđezit, đá granit và đá cát kết) với trữ lượng ước tính khoảng 220 triệu m`. Da xảy dựng đã được thăm dò ở Di An với trữ

lượng 30 triệu tấn. Đá granit được phát hiện ở Phú Giáo với trữ lượng 200 triệu mì. Đá

xây dựng cát kết trong hệ tầng Đrây Linh được thăm đỏ và khai thắc ở Tân Uyên .

Trang 90

Nguồn vật liệu cát xây dựng có trữ lượng khoáng 25 triệu tan, phân bỏ tập trung ở khu vực sông Sài Gòn, sông Đông Nai, sông Thị Tinh, cù lao Rùa, cù lao Bình

Chánh.

Than bùn phân bố đọc theo thung lũng các sông Sài Gòn. sông Đông Nai. sông

Thị Tinh với trừ lượng không lớn. Do nhiệt lượng thấp va tỉ lệ tro cao nên nguồn khoáng sản này chủ yếu đẻ chế biến phân bón vi sinh thịch hợp.

Các loại khoáng sản của Bình Dương: có nhiều loại. có một số có trữ lượng khá lớn: cao lanh, đá xây dựng, cát ...khoáng sản của tinh phân bê khá rải nic, có ở rất nhiều điểm mỏ => khó phát triển khai thác trên quy mô công nghiệp. Hau hét là các loại khoáng sản phụ vụ cho những ngành công nghiệp truyền thống: gốm sứ, vật liệu xây dựng, khai khoáng, chưa đáp ứng được yêu cầu của tinh trong giai đoạn hiện nay.

Hiện nay, cơ cau công nghiệp của tỉnh lả ưu tiên phat triển các ngành công nghiệp với

ưu thế vẻ nhân cổng nghệ va trình độ khoa học kỹ thuật cao của tình => xếp hang:

thuận lợi trung bình

2.4.2.5. Bình Phước

Với đặc điểm địa chất khá đặc biệt, tinh đã có những lợi thé vẻ khoáng sản sau:

Trên địa bàn Bình phước có 20 loại khoáng sản, trong đó nguyên vật liệu xây đựng như

đá, cát, sét, puzolan, kaolin, đá vôi là những loại khoáng sản có trữ lượng nhiều nhất.

Đá xây dựng có trên 8 huyện, thị với trữ lượng 200 triệu m’, sét gạch phan bo tại Binh Long, Chon Thanh, Phước Long với trữ lượng 24 triệu m’, kaolin và sét gốm 30 triệu m` [2]. Sét cỏ nguồn góc phong hóa có ở nhiều nơi. Ngoài ra. Bình Phước cũng là tính có tiềm năng lớn về cao lanh. Day là những nguồn nguyên liệu quan trọng phục vụ cho công nghiệp của tinh hiện nay, giai đoạn mà tính chưa có diéu kiện phát triển mạnh các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao.

=>Tiém năng khoáng sản của Bình Phước: khá nhiều loại khoáng sản và chi có một số it khoảng sản có trữ lượng khả lớn và phân bỏ khả rai rac => xếp hạng: thuận

lợi.

Trang 91

2.4.2.6. Tây Ninh

Trong lịch sử địa chất thi Tây Ninh từng là một động bằng. được tram tích day, đo vậy mà khoáng sản của Tây Ninh chủ yếu là có nguồn gốc ngoại sinh. Tây Ninh có

những loại khoáng sản sau: đá vôi, than bun, sét, cudi, sỏi, cát [2].

Đá vôi có trữ lượng khoảng 76 triệu tan, phân bỏ ở tan Lê Chân. Sóc Con Tran, Chả Va (huyện Tân Châu), Châu Thanh, Hòa Thanh là nguyên liệu dồi đào cho nha máy xi mang. Năm 2004 tinh đã khới công xây dựng nhà máy xi măng công suất 1,5 triệu tắn/ năm.

Than bún: có 14 mỏ va điểm mỏ với tông trữ lượng 13 triệu tan, trong đó 7 điểm mỏ lớn phân bd rải rác dọc theo sông Vam Có Đông có điều kiện khai thác và vận chuyên tốt. Chất lượng than bùn ở đây đạt tiêu chuẩn làm phân bón va sản xuất một số sản phâm khác. Trước nhu cau ngày càng tăng về phan bón hữu cơ và yêu câu cải tạo đất trồng dé tang độ phi chong thoái hóa, bạc mau đất thì việc khai thác và chế biến than bùn làm phân bón là phương án tôi ưu, mang lại hiệu qua cao hơn là sử dung làm

nguyên liệu. Hiện nay các mỏ lớn tập trung ở các địa điểm như: thôn Bên, Trí Bình, Thanh Ham, Ninh Điền (huyện Châu Thành), Long Chữ, Tiên Thuận (huyện Bến Cau)

và Bà Nhà (huyện Trảng Bàng).

Cuội, sỏi cát: có trữ lượng 10 triệu m’ tập trung ở Tân Châu, Châu Thành, Hào Thanh va Trang Bang. Có 19 điểm cát xây dựng va cát san lấp phân bố chú yếu đọc theo 2 con sống chỉnh (sông Vam Có Đông, sông Sai Gòn) va trong các suối lớn chảy vào sông Vim Có Đông, ho Dau Tiếng. Trữ lượng dy báo tải nguyên cát của tinh Tây Ninh có khoảng 27,38 triệu mỶ.

Sét gach ngói. thống kế được 60 mỏ và điểm khoáng, trữ lượng khoảng 281

triệu m’, có ở nhiều nơi trong tỉnh như huyện Tân Chau, Tân Biên. Thị Xã Tây Ninh, Châu Thanh, Gò Dầu, Bến Cầu.

Cao lanh có tit lượng dự bảo khoảng 18.83 triệu tân. hiện chưa được khai thác.

Chất lượng cao lanh tại một số mỏ. suối Ngỏ thuộc thi xã Suối Ngô, huyện Tân Chau,

trữ lường dự bao 1,6 triệu tan. Cau Khởi thuộc ấp Khoi Trung. huyện Dương Minh

[rang 92

Châu (trữ lượng 2.57 triệu tan) được đáp ứng là có triển vọng. đáp ứng yéu cầu nguyễn

liệu gm hoặc sứ cắp thấp.

Đá laterit ding lam đá rai đường. vật liệu xây dựng. trừ lưỡng khoảng 4 triệu

mỉ, phân bổ ở nhiều mó: Tân Đông, Suối Ngõ (Tan Châu), Lò Gò - Xóm Giữa (Châu

Thành). núi Ba Đen. trại Bi. Thạnh Binh (Tân Biên). Đôn Thuan, Thuận Thanh (Trang

Bảng). Phước Thạch (Gò Dau), Bau Đá (Dương Minh Chau). Hiện nay đã có Š điểm laterit được khảo sát và khoanh vẽ, chủ yếu phân bó lân cận khu vực xây dựng nhà máy Tan Chau, tải nguyên dự báo dat 8.5 triệu tấn. Chat lượng Iletarit phụ gia của một số

điểm dap ứng yêu cầu sản xuất xi măng...

Nước khoáng thiên nhiên có mỏ nước khoáng silic 4m ở xã Ninh Điển, huyện Châu Thanh, lưu lượng 633m’ /ngay. được thăm do chỉ tiết và được hội đồng đánh giá

trữ lượng nha nước cắp giấy phép khai thắc .

=> Như vậy, với tiém năng khoáng sản trên thi tinh Tây Ninh có thé phát triển

những ngành công nghiệp sau: công nghiệp vật liệu xây dựng (cuội sỏi. cát), lam gach

ngói, sản xuất xi mang, nước khoáng. Khoáng san của tinh có nhiều loại và đa phản là

có trữ lượng lớn, phân bố khá tập trung. điều kiện khai thác để dàng. Tuy nhiên, khoáng sản của tính chủ yếu phục vụ công nghiệp truyền thống. chưa đem lại giá trị cao => xếp hang: khá thuận lợi.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)