CHƯƠNG 2: DANH GIÁ ANH HUONG CUA DIEU KIỆN TỰ NHIÊN ĐÔI VỚI SỰ PHÁT TRIEN CONG NGHIỆP Ở VUNG DONG NAM
2.1.2. Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý đến việc phát triển công
2.1.2.1. Thành phố Hồ Chi Minh
TP. HCM -- là một trung tam kinh tế, thương mại, công nghiệp, van hóa lớn nhất, Thành pho [a “hạt nhân” của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung va ving DNB nói riêng. Phía bắc giáp tinh Binh Dương. tây bắc giáp tinh Tây Ninh, đông và đông bắc
giáp tính Đông Nai, đông nam giáp tinh Bà Rịa - Vũng Tau, tây và tây nam giáp tinh
Long An và Tiền Giang; nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hang hải từ bắc xuống nam, tử đông sang tay, là tâm điểm của khu vực DNA. Trung tâm TP. HCM cách bờ biến đồng 50 km đường chim bay [Š]
Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý đến sự phát triển công nghiệp TP.
HCM :
Với vị trí như trên, TP. HCM có nhiều điều kiện hết sức thuận lợi dé phát triển
công nghiệp.
TP. HCM là đầu mỗi giao thông nếi liền các tinh trong vùng là cửa ngd quốc té.
Do điều kiện tự nhiên va lịch sử, TP. HCM được xây đựng trên giao lộ nỗi liền giữa miễn
Đông và miền Tây Nam Bộ cing như nối với miễn Bắc va miễn Trung nên có một hệ thống giao thông ngảy cảng phát triển ca về đường sắt, đường sông, đường bộ. đường
hang không. TP. HCM là một trung tâm quốc tế có đường bộ đi Campuchia, hệ thong cảng vả sân bay lớn nhất cả nước: cảng Sài Gòn với nang lực hoạt động 10 triệu tắn/năm,
sân bay quốc tế Tân Sơn Nhat với hàng chục đường bay chi cách trung tâm thành phổ 7kn [7|. Cảng Sai Gòn và sin bay Tan Sơn Nhất đảm nhận 60 - 67% khối lượng vận churén hang hỏa va hành khách mỗi năm [1]. Việc hệ thong song hanh đường bộ - đường sắt iên chau A ngang qua Thanh pho trong tương lai gan sé tạo điều kiện thuận lợi cho
Thánh phố nâng cao năng lực cùng như da dang hóa phương tiện vận chuyển cho minh.
Với điều kiện như vậy TP. HCM là địa phương có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa dễ
Trang 40
đàng vũng DNB. La đầu mỗi giao thông với các loại hình giao thông. hang hỏa từ TP.
HCM có thé tới các tinh trong vùng cũng như trong cá nước bằng nhiều loại hình giao thông khác nhau. Thanh phố cũng là địa bản tiếp nhận luồng di cư tử các tinh trong vùng và trong cả nước. Chính điều đó đã tạo thêm một điểm mạnh đẻ phát triển công nghiệp cho TP. HCM, đặc điệt là những ngành cần nhiều lao động.
Với vai trò dau tàu trong đa giác chiến lược phat triển KT - XH, TP. HCM đã tro
thành trung tâm kính tế. văn hóa — du lịch. gido đục. khoa học kỳ thuật lớn nhất của ca nước. Là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp lớn của cá nước, trung tâm khoa học công nghệ. TP. HCM ngảy cảng khang định vai trỏ trung tâm. giáo đục chất lượng cao của minh, có nhiều trường đại hoc, trung tâm dạy nghẻ, trung tâm nghiên cứu khoa học va chuyên giao công nghệ lớn của nước ta. Chính nhờ vậy, TP. HCM có đội ngũ khoa học
kỹ thuật vừa đông vẻ số lượng. vừa được dao tạo từ các nguồn khác nhau, có đủ trình độ
dé tiếp thu khoa học kỹ thuật tiến tiến của thé giới, trở thành trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ của vùng va cả nước. Trong tương lai với những tiểm lực sẵn cỏ, thành phố sẽ phát triển mạnh mẽ dé trở thành trung tâm động lực của ving DNB va vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đầu mới của hợp tác liên vùng vả quốc tế, trung tim kinh tế,
khoa học kỹ thuật lớn của cả nước va của vùng, trung tâm công nghiệp, địch vụ, khoa
học công nghệ của khu vực Đông Nam A. TP. Với đặc điểm trên, TP. HCM đóng vai trò là cầu nỗi giữa nước ta với các nước trén thé giới. Chính những điều kiện nay ma TP.
HCM có khả năng dé phát triển mạnh các ngảnh công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao
(công nghệ tin hoc, công nghệ vật liệu mới. công nghệ vi sinh... ). hàm lượng trí thức cao.
Xung quanh TP. HCM, các tính đều có khả tiêm lớn vẻ năng lượng nên Thành pho có điều kiện hơn nữa đẻ phát huy thé mạnh công nghiệp của minh. Ngoài ra, với vị trí là hạt nhân tạo vùng. TP. HCM có thé thé phát triển thêm một số ngành công nghiệp phục vụ.
tạo động lực đẻ phát triển công nghiệp cho các tinh lân cận. Ngoài thé mạnh vẻ các ngành công nghiệp trên thì TP. HCM có thê phát triển các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm với nguồn nguyên liệu đổi dào từ ĐBSCL. Tây Nguyên. Ba Rịa - Vũng Tau. va
một số tinh khác trong DNB.
Trang 4l
TP. HCM phát triển theo hướng da trung tam, nói kết các tinh trong khu vực bằng những hành lang đô thị. Nằm ở vị trí cỏ các đô thị vệ tính xung quanh: Biên Hoa, bình Binh Duong, Bà Rịa - Vũng Tàu, đây là lợi thể của TP. HCM trong việc phát triển công nghiệp, những vẻ tỉnh này có thé lả địa bản đón nhận những ngành công nghiệp không phù hợp ở Thanh phố, giảm sức ép công nghiệp cho TP. HCM. Ngoài ra, các vệ tinh này
có thé phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp Thanh pho, những ngành ma không thẻ hoặc ít có điều kiện phát triển ở môi trường TP. HCM.
=> Xét về mối quan hệ kê bên: TP. HCM nằm ở vị trí hạt nhân của vùng. giáp
biên Đông, giáp với Đồng bang sông Cửu Long -> có nguồn lương thực thực phẩm
phong phú, giáp Đông Nai. Binh Dương. Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu với nguồn nguyên liệu phong phú và gan nhiều trung tâm công nghiệp lớn của vùng => xếp hang rắt thuận lợi.
Vị trí trung tâm với nhiều thuận lợi. tuy nhiên, vị trí của TP. HCM cũng gặp một số khé khăn như: nằm ở hạ lưu sông Sai Gon, sông Déng Nai. nhận nguồn nước ô nhiễm
từ các tính phía trên thải xuống, sự ô nhiễm mỗi trường nước ngảnh càng nghiên trọng.
Điều này anh hưởng trực tiếp đến cung cắp nước sạch phục vụ cho đô thị va cho công
nghiệp của Thanh pho. (-15 điểm).
Bảng 2.1: Đánh giá vị trí địa lý của TP. HCM déi với phát triển công nghiệp
Gan hoặc có các tuyên đường giao
| thông huyết mạch
thf igi =a |
}
Gan cửa khâu quan trong
[ Gan nguồn cung cắp điện nang
_
Mỗi quan hệ kè bên
Vị trí bat lợi
Tổng — -
2.1.2.2. Hà Rịa - Vũng Tau
Tinh Bà Rịa - Vũng Tau nằm trong VKTTDPN có điện tích đất tự nhiên 1.975,73km? [11], gồm hai phan: phan đất lién và hải đáo. Vị trí phan đất liên của tinh:
phía bắc giáp Đông Nai (116.51 km), phía tây giáp TP. HCM (16.33 km), phía đông giáp
tinh Binh Thuận (29,26 km), phía nam giáp biển Đông (305.4 km) [1]. Phần hải đào cách
Thành phố Vũng Tau 200km vẻ phía Tây Nam và cách mũi Cà Mau 200km. Côn Dao là huyện đảo gồm 16 hòn dao nằm cách Vũng Tàu 185km, cách TP. HCM 230km [1]. Côn Pao có vị trí chiến lược nằm sát với đường hàng hải quốc tế từ Au sang A, ngay giữa ngư trường cá lớn của vùng biển DNB vả gần khu vực khai thác dầu khí của thém lục địa phía
Nam nước ta. Với vị trí như trên. tinh có một vị tri hết sức thuận lợi dé hội nhập va giao lưu kinh tế với các vùng trong nước và với quốc tế, trong đó có điều kiện hết rit thuận lợi đẻ phát triển công nghiệp của tinh.
- Xét về mỗi quan hệ kê bên:
+ Ba Rịa - Vùng Tàu tiếp giáp với TP. HCM - trung tâm kinh tế, chính trị. van học, kỳ thuật lớn nhất cả nước đã đem lại cho tỉnh Bà Rịa - Vũng Tảu những lợi thé sau.
Nó có điều thừa hưởng các nguồn lực dé phát triển công nghiệp từ TP. HCM. Các nguồn lực vẻ cơ sở hạ tang. lao động kỹ thuật vả sự di chuyên các khu công nghiệp tử TP. HCM khi “hạt nhãn ving” bước sang giai đoạn sắp xếp lại sự phân bỏ lãnh thé công nghiệp.
Đông thời TP. HCM là một thị trường tiêu thị rộng lớn vẻ năng lượng. đây là động lực cho sự phát triển ngành công nghiệp năng lượng của tỉnh,
Trang 43
+ Phia nam giáp với biên Đông. ngoải tiem nang vẻ giao thông vận tải. biển Đông với tiểm năng vẻ đầu khí, Bà Rịa - Vùng Tàu điều kiện hết sức thuận lợi dé phát triển công nghiệp đầu khi, phát triển tổng hợp kinh tế biển, xây dựng cảng biên lớn, kết hợp với các tuyển đường sắt, đường bộ Bà Rịa - Vũng Tàu là của ngõ giao địch với Tây Nguyên, Miễn Trung và quốc tế. Nhờ vị trí đặc biệt đó mà tinh Bà Rịa - Vũng Tau có kha
ning phát triển công nghiệp với cơ cau ngành đa dạng, đặc biệt có nhiều ngành công nghiệp hiện đại. có hiệu kinh tế cao. Ngoài ra, với vùng biển nay, tính còn có tiém nang phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản đem lại nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp chẻ biến thủy hái sản phong phú.
- Vị trí "Mặt tiên Duyên hải”, Bà Rịa - Vũng Tau được coi là cửa ngõ vào khu vực kính tế tam giác trọng yếu của miền Nam Việt Nam (Bà Rịa - Vũng Tau, TP. HCM, Biên Hòa). Vị trí nay là một lợi thé nữa của tỉnh, vị trí trung chuyển sẽ giúp Ba Rịa - Vũng
Tau là địa ban sẽ đón nhận đầu tư đầu tiên trước khi đầu tư vào vùng DNB.
=> Mỗi quan hệ kẻ bên: giáp biến Đông, giáp hai lãnh thé cỏ ngành công nghiệp phát triển mạnh: TP. HCM và Đông Nai, giáp lãnh thé cỏ nguôn nguyên liệu khả đổi dao
( Đảng Nai và biển Đông) => rất thuận lợi.
- Khoảng cách với đầu môi giao thông vận tải: Vinh nằm ở vị trí rất thuận lợi vẻ mặt giao thông. cả đường bộ, đường biển, đường hàng không. Nằm ở vị trí có các tuyến đường bộ huyết mạch như quốc lộ 51, quốc lộ 56, quốc lộ 55 đi miền Tây Nam Bộ, đi miền Đông va Tây Nguyên. Thuận lợi hơn là đường thủy. tỉnh có ving bờ biển dải 156km với vịnh Ganh Rai, có đảo Côn Dao va hai nhánh sông dé ra vịnh (sông Thị Vai
va sông Dinh..), do đó ma Bà Rịa - Vũng Tàu có điều kiện để phat triển các các cảng
nước sâu cho tau có trọng tải lớn ra vào được: cảng Sao Mai - Bến Dinh, Bà Rịa-Serce.
Bén Dam.
Tại huyện Côn Dao có vịnh Bến Dam với chiều dai khoảng 4km, rộng trung bình 1,6 km, độ sâu 6 - 18m [1]. Điều kiện tự nhiên của vịnh Bến Dam cũng tương tự như vịnh Cam Ranh - Nha Trang. chi cách đường ngã tư hàng hải quốc tế khoảng 60km. rat
thuận kợi cho việc xây đựng các cang trung chuyền hang hóa đi các nước.
Trang 44
Phía Nam giáp với biển Đông. một vùng biển có nhiều tiém năng. Day là vùng biển rộng. có cảng nước sâu va gan với đương hang hải quốc té. tinh có điều kiện thuận lợi trao đôi hang hóa trong vả ngoài nước, cho hoạt động xuất khẩu cũng như nhập khâu.
Ba Rịa - Vũng Tau có ý nghĩa chiến lược vẻ đường hang hải quốc tế, nằm trên đường nổi liên Thái Binh Dương sang An Độ Dương và vùng Đông Bắc A. Đây là vị trí độc đáo nhất ma không tinh nào trong vùng DNB có được. Vị trí này làm cho việc đầu tư xây đựng các khu công nghiệp bớt tốn kém, do đó đây lả lợi thé dé thu hút sự đầu tư nửơc ngoái vao tinh dé phát triển kinh tế noi chung và công nghiệp ndi riêng. tinh có tiểm năng
lớn dé xây dựng các khu công nghiệp tập trung với hiệu qua san xuất cao, mức độ liên
kết, hợp tác cao. Với vị trí trên, Bà Rịa - Vũng Tau đóng vai trò trung chuyển cấp quốc tế, nói nước ta với các nước trên thé giới.
- Khoảng cách với các nguồn năng lượng: Bà Rịa - Vũng Tàu nằm ở vị trí gần nguồn cung cắp điện năng, nguồn điện này là từ nguồn khí đốt của tinh va nhà máy thủy
điện Trị An. Điều nay sẽ góp phan ôn định nang lượng cho công nghiệp hiện đại phát triển.
- Ngoài sự tác động trực tiếp của vị trí địa ly đối với sự phát triển công nghiệp thi sự tac động ấy còn có mặt gián tiếp. Sự tác động gián tiếp biểu hiện ở chỗ: sở hữu vùng biển đẹp dé mà không tinh nào trong vùng có, Bà Rịa - Vũng Tàu có ưu thé phát triển du
lịch. Những nguồn lợi thu từ du lich cũng là một nguồn vốn quay vong dé tinh đầu tư vào
phát triển công nghiệp. hiện hại hóa cơ sở hạ tang.
Trang 45
(Aine 2.2 Đảnh nh gl vị i đe lý cle Bì Ris ~ Vâng Tàu đối với phát triển công nghiệp
Mức độ Diem Hà Rịa-
| = Ving Tau
Là cy — | 70 —