Thanh phố Hà Chí Minh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 125 - 129)

2.5. Tài nguyên đất 1. Khái quát tài nguyên đất và ảnh hưởng của nó đối với sự phát

2.6.2. Đánh giá anh hưởng của tài nguyên sinh vật đối với sự phát

2.6.2.1. Thanh phố Hà Chí Minh

TP. HCM có diện tích đất lâm nghiệp là 34.4 nghìn ha (chiếm 16.45% diện tích

tự nhiên của Thanh phố) [18]. Trong đó. diện tích đất có rừng 14 33.3 nghin ha (10.7

nghin ha rừng tự nhiên. 22,8 nghin ha rửng trong). Ti lệ che phủ rừng của TP. HCM là 15.8%. Như vậy. TP HCM đứng thứ 4 vẻ điện tích. thứ 2 vẻ ti lệ che phủ so với các

Trang 114

tinh khác ở PNB. Vị trí rừng của Thanh phỏ đóng vai trò quan trọng vẻ mặt sinh thái -

là lá phôi của Thành phé và bảo vệ môi trường sinh thái ở vùng cửa sông DNB.

Rừng TP. HCM có 3 kiểu:

- Rừng mưa nhiệt đới xanh quanh năm: Gỏm nhiều tang rim rạp. dây leo chẳng

chit, thưởng phát triển trên các vùng dat cao. Hiện nay, mật độ che phủ rừng thắp. phan

lớn chí còn đổi trọc, cỏ tranh, cây bụi che phú.

- Rừng Sac: Phát triển trên những vùng đất thắp ngập mặn ở cửa sông. rat ram rạp với 50 loài cây đặc trưng: đước, ban, mam, dita nước... hiện đang được trồng nhiễu

trên 20.000 ha & Cần Giờ, vốn là rừng nguyên sinh, trong thời Pháp thuộc còn là rừng cam, nhưng trong thời gian chong Mi rừng nay đã bị bom đạn Mi va chat độc mau da

cam tan phá nâng nẻ. Từ năm 1978, TP. HCM đã đầu tư phục hồi hang chục ngắn ha rừng dude. Ngoài ra ở phía Bắc huyện Cần Giờ đang trong thêm dừa nước. tram. bach

- Bung: phát triển trên đất phèn gồm các loại cây bụi vả cây cỏ như: bang, lac,

bung, lau, lá he, tram, bình bác.

Nơi có độ che phủ cao của TP.HCM là khu vực Cân Giờ, đặc biệt ở đây có Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ với độ đa dạng sinh học rất cao.

Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ con gọi la Rừng Sac là một quản thé gdm các loài động. thực vật rừng trên cạn vả thuỷ sinh, được hình thành trên ving châu thé

rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai, Sai gòn vả Vàm Co Đông. Vàm Co Tây.

UNESCO đã công nhận đây là khu dy trữ sinh quyên thé giới với hệ động thực vật đa

dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn. Môi trường của Rừng ngập mặn Can Giờ có điều kiện rất đặc biệt: là một hệ sinh thái trung gian (hệ đệm) giữa hệ sinh thải thủy

vực với hệ sinh thái trên cạn. hệ sinh thai nước ngọt vả hệ sinh thai nước mặn không

chỉ cung cấp nhiều loại lâm sản ma còn là nơi cư trú của nhiều loài hai san, chim nước, chim di cư và một số loài động vật lường cư trên cạn.

Rừng ở TP. HCM chủ yếu có giá trị vẻ mặt sinh thái và nghiên cứu khoa học.

còn giá trị cung cap nguyên liệu gỗ cho công nghiệp che biển gỗ và giấy thi rat ít. Tuy

Trang 115

nhiên. với nguôn thủy sản phong phú ở trong rừng, rừng ngập man là môi trường vừa

dé đánh bat vừa nuôi trồng một số thay sản, cung cắp một phan nguyên liệu cho công nghiệp chế biển thực phim của Thành phố => chất lượng rừng khả thuận lợi.

Vẻ diện tích mat nước: kha phong phú với vùng biển Cần Giờ, rimg ngập man, sông ngôi. Day là điều kiện dé TP. HCM nuôi trong và đánh bắt thủy hải sản. Hiện nay. TP. HCM đứng thứ 2 vùng về sản lượng đánh bắt và thứ 3 vùng về sản lượng thủy san, Năm 2009, sản lượng đánh bắt đạt 18,5 nghìn tan, sản lượng thủy sản đạt 21872 nghìn tan .

=>Tiém năng tài nguyên sinh vật TP. HCM: Diện tích rừng kha it, độ che phi khá cao, chất lượng rừng khá tôi. diện tích mat nước khả lớn => khá thuận lợi.

2.6.2.2. Bà Rịa - Vũng Tàu.

Diện tích lâm nghiệp của tinh là 35,2 nghin ha, chiếm 17.7% điện tích đất tự nhiên của tinh [18]. Trong đó, đất có rừng là 26,8 nghìn ha (14.5 nghìn ha rừng tự nhiên, 12,3 nghin ha rừng trồng). Tỉ lệ che phủ của tinh là 12,9%. Với điện tích và độ che phủ như trên thì tinh đứng thứ Š về diện tích rừng, thứ 4 vẻ ti lệ che phủ rừng so

với các tinh khác trong ving.

Rừng tự nhiên: diện tích không nhiều và tập trung chủ yếu ở hai khu rừng nguyên sinh là: khu bảo tồn Binh Châu - Phước Buu có điện tích là 11392 ha va VQG

Côn Pao có điện tích 14.600 ha [20].

Khu bảo tổn thiên nhiên Bình Châu — Phước Bửu là một trong những nơi còn giữa được hệ sinh thái nguyên sinh, ít bị tác động. Ở đây, có độ đa dạng sinh học cao với 661 loài thực vật. 178 loài động vat cỏ xương sống trên cạn. Khu bảo ton còn có kiểu rimg kín nửa rụng lá dm nhiệt đới với với 8 kiểu phụ va 12 thảm thực vật. Rừng có nhiều loài cây gỗ đặc trưng như: cay họ dau, cây họ sim. họ tram, họ thầu dau; động

vật đặc trưng: ga Idi, cheo cheo, sóc bay, gà rừng.

VQG Côn Dao diễn tích gần 600 ha trên cạn va 14.000 ha vùng nước [11]. Sự

da dạng sinh học của rừng có ý nghia quốc gia vẻ bảo tổn thiên nhiên ở nước ta. Mỗi liên hệ của rạn san hô và rạn của biển và rừng ngập mặn đã tạo nên môi trường thuận

Trang 116

lợi cho Côn Dao như một cau nói cho sự phát tán sinh vật từ trung tâm đa dang của

vùng biên Án Độ Dương - Tây Thái Binh Dương đến ving ven bở biển nước ta. Hệ

sinh thái rừng ở đây thuộc hệ sinh thái rừng nhiệt đới hải đảo. Tài nguyên sinh vật biên

của VQG Côn Dao rat đa dạng. nhiều rạn san hỗ con mang tinh nguyén thủy với 442

loài, hệ sinh thai có biển với 11 loài, hệ sinh thái rừng ngập mặn với 23 loải thực vật ngập man.

Nhin chung, tài nguyên rừng cua Ba Rịa - Vũng Tau chủ yếu có tắm quan trọng trong việc tạo cảnh quan, môi trường. phòng hộ và phát triển du lich, còn khai thác rừng lay gỗ nguyên liệu không lớn.

Diện tích mặt nước: Tinh có điện tích mặt nước phục vụ nuôi trông và đánh bắt thay hải sản lớn vả co nhiều tiem năng nhất vùng DNB: Vùng biển Ba Rịa — Vũng Tau cỏ trên 660 loải cá. 35 loai tôm, 23 loải mực vả một số ving nuôi ngọc trai, đôi mỗi, rùa biển ở Côn Dao [13]. Vùng biển Bà Rịa - Vũng Tau là một trong những ngư trường đánh bắt hai san lớn cua vùng va của cả nước. Trữ lượng hải san cho phép khai

thác hing năm đạt 150 - 170 nghìn tắn với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao.

Ngoài ra, tỉnh còn gần các ngư trường đánh các lớn khác như: Ninh Thuận - Binh Thuan, Minh Hải - Kiên Giang. Trường Sa - Hoàng Sa. đây là điều kiện để tinh đây mạnh hơn nữa ngành đánh bắt hải sản. Vùng ven biến, bãi triều, hải đảo là địa bản nuôi

trong thủy hai sản phong phú. Ngoai vùng biển, tinh có có một bộ phận diện tích mặt nước khác như: sông ngòi. ao hỗ phục vụ cho nuôi trồng thủy hải sản nước Ig và nước ngọt. Chính vi tiềm năng to lớn này mà đã đưa tỉnh lên vị trí hang đầu vẻ sản lượng đánh bắt va san lượng nuôi trồng so với các tinh trong vùng. Năm 2009. Bà Rịa - Vũng

Tau có sản lượng đánh bắt đạt 192 nghìn tin, san lượng nuôi trồng dat 1885.1 nghìn

=> Tiểm nâng tài nguyên sinh vật Bà Rịa - Vũng Tàu: điện tích rừng khá ít với

kha nẵng cung cấp gỗ khong cao, điện tích mặt nước rất phong phú với nhiều tiém nắng cung cap thủy hai sản, Trong tiêu chỉ đảnh giá thì ưu tiên gid trị cứng cấp thủy hai sản => tài nguyên sinh vật của tinh dat mức rất thuận lợi.

Trang 117

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)