Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 85 - 88)

2.3.2. Đánh giá ảnh hướng của thủy văn đối với sự phát triển công

2.3.2.1. Thành phố Hồ Chí Minh

Nam ở vùng hạ lưu hệ thong sông Dong Nai - Sai Gòn. TP. HCM có mạng lưới

sỏng ngòi kênh rạch rất phát triển. Nguồn nước của TP. HCM được cung cắp bởi các

nguồn sau: nước mat, nước ngằm. nước biển.

+ Nguén nước mặt

Sông Đồng Nai bat nguồn từ cao nguyên Lang Biang và hợp lưu bởi nhiều sông

khác, như sông La Ngà. sông Bé. nên cỏ lưu vực lớn, khoảng 45.000kmỶ. Nó có lưu

lượng binh quần 20 - 500m ⁄s va lưu lượng cao nhất trong mùa lũ lên tới 10,00m’/s,

hing năm cung cấp 15 tỷ m` nước và là nguồn nước ngọt chính của TP. HCM. Sông

Sai Gòn bat nguồn tir vùng Hon Quản, chảy qua Thủ Dau Một tới TP. HCM với chiều

dai 200km, vả chảy doc địa phận TP. HCM dài 80km. Hệ thống các chỉ lưu của sông

Sai Gòn rất nhiều và có lưu lượng trung bình vào khoảng 54mỶ/s. Bé rộng của sông Sai

Gon tại thành phố thay đổi từ 225 - 370m và độ sâu tới 20m. Sông Đông Nai nối qua sông Sài Gon ở phần nội thanh mở rộng. bởi hệ thống kẻnh rạch chiếc. Sông Nha Bẻ

hinh thành từ chỗ hợp lưu của sông Dong Nai vả sông Sai Gon. cách trung tâm thành phỏ khoảng Skm vẻ phía đông nam và chảy ra biến Đông bing hai nga chính: nga Soài Rạp có độ dai $9 km, long sông cạn, tốc độ dòng cháy chậm: nga Long Tau đồ vào

Trang 73

vịnh Ganh Rai có độ dai Sôkm. bể rộng trung binh 0.5km, lòng sông sâu. là đường thủy chỉnh cho tau bẻ ra vào bên cảng Sai Gon [2].

Ngoải trục các sông chính kẻ trên, TP. HCM còn có mạng lưới kênh rạch chẳng

chịt như ở hệ thống sông Sài Gòn có các rạch Lang The, Bàu Nông. Rạch Tra. Bến Cat, An Hạ. Tham Lương, Cau Bông. Nhiều Lộc Thị Nghẻ. Bén Nghẻ. Lò Gốm. Kênh Te,

Tau Hu, Kênh Đôi vả ở phần phía nam thành phố thuộc địa bản các huyện Nha Bè, Can Giờ mật đỗ kênh rạch đảy đặc. Mạng lưới kênh rạch nêu trên cùng với hệ thông kênh

rach cấp 3 - 4 của kênh Ông-Củ Chi và các kênh Dao An Hạ. kénh Xáng Binh Chánh.

Do đặc điểm địa hình thắp, nguồn nước mặt của thành phế thường bị chua, mặn.

Có tới % điện tích TP. HCM nắm trong khu vực có nước mặn với độ mặn 18% va nước

lg với độ mặn 4-18% .

Nguồn nước mặt: nguồn nước phong phú và én định trong nằm. tuy nhién do nằm ở hạ nguồn các con sông nên nguồn nước bị 6 nhiềm và thường bị tác động xau từ

thủy triều = > đạt mức khá thuận lợi.

Với đặc điểm sông ngòi như vậy, TP. HCM có lợi thế rất lớn vẻ giao thông

đường thủy, TP. HCM có thể xây đựng hệ thống cảng với năng lực bốc dở lớn. Hiện nay, TP. HCM có 10 cảng, sông bien, đặc biệt là cảng Sai Gòn là cảng có năng lực bốc

dé lớn nhất nước ta, vả ở cả Đông Nam A. So với các tinh trong vùng thi sông ngòi của TP. HCM có giá trị phục vụ cho công nghiệp là lớn nhất: về mặt giao thông vận tai, lẫn

nguồn nước mặt phục vụ cho công nghiệp.

->Khả năng phục vụ giao thông rất lớn. có thé xảy dựng các tuyển đường sóng và

cảng sông cắp vùng và quốc gia: đạt mức độ rất thuận lợi.

+ Nước ngâm:

Nước ngằm theo kết quả nghiên cứu của liên đoàn đại chất thủy văn tổng

181.950m*/ngay va được chia làm 4 tang:

Tang pleitocen thượng 38.050m’/ngay (20.9%) Tang pleitocen hạ 10.500m “ngày (5.8%)

Ting pliocen thượng 1 18.400mÌ/ngày (65.1%)

Trang 74

Tang pliocen hạ 15.000m ngày (8.2%) [7].

Nước ngâm của TP. HCM nhìn chung khá phong phú. tập trung ở phần phía bắc trên tram tích pleixtoxen; cảng xuống phía nam trên tram tích holoxen, nước ngảm thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Đại bộ phận khu vực nội thành cũ có nguồn nước ngâm rat đáng kê nhưng chat lượng nước không tốt lắm. Tuy nhiên. trong khu vực nảy.

nước ngằm vẫn thường được khai thắc ở 3 tằng chủ yếu: 0 - 20, 60 - 90m. 170 - 200m.

khu vực các quận 12, Hoc Môn, Củ Chi có trừ lượng nước ngắm đồi đảo. chất lượng nước rất tốt, thường được khai thác ở ting 60 - 90m [7]. Day là nguồn nước ngằm bỏ

sung quan trọng cho TP. HCM..

Trên địa ban TP.HCM. chất lượng nước mặt va nước ngam có sự tương quan

với nhau rất chặt chẽ. Nhiều khu vực của Thành phố do có địa hình thắp nên nguồn nước mặt thường chịu sự tác động của nước biển. điều đó đã kéo theo nguôn nước ngằm ở nhiều nơi bị chua, mặn. Các huyện Nhà Bé, Can Giờ, Binh Chánh, Thủ Đức có độ cao mặt đất nhỏ hơn 2m [7]. tạo nén vùng bán ngập rộng lớn và nguồn nước biển đóng vai trỏ quan trọng trong việc hình thành nguồn nước ở TP. HCM. Nước ngằm của Thành phổ có những nơi không có khả năng khai thác như vùng Nha Bè, Can Giờ.

=>Nước ngắm: phong phú nhưng chất lượng nước kém do nguôn nước thải công

nghiệp và con người, bị nước mặn xâm nhập => khá thuận lợi

Do đặc điểm địa hinh quy định nên sông ngòi của TP. HCM không có giá trị cung cấp thủy nắng dé xây dựng nha máy thủy điện.

2.3.2.2. Bà Rịa - Vũng Tàu

Nước mặt ở Ba Rịa - Vũng Tau chủ yếu do 3 con sông chính cung cap, đó là:

sông Thị Vải, Cai Mép, dài 42 km, đọan chảy qua tinh thuộc huyện Tân Thanh và thị xã Bà Ria dài 25 km. rộng 600 - 800m, sau 10 - 20m; sông Dinh có lưu vực rộng

300km”. đoạn chảy qua tỉnh thuộc huyện Châu Đức và thi xã Ba Rịa dai 30km: sông Ray dai 120km. lưu vực 700km”. đọan chảy qua tinh thuộc các huyện Xuyên Mộc,

Châu Đức, Dat Đỏ dài 40km [1].

[rang 75

Song ngòi Ba Rịa Vũng Tau không có những sông lớn. Sông Thị Vai do ba

dòng suối lớn hợp thành: suối Ca, suối Thái Phiên, suối Phú Mỹ: Sông Dinh do suối

Hoai, suối Cau; Sông Cái lớn nhất tinh, đo sông Ray, sống Hoa, sông Ba Dap.

© Nước mat: có khá nhiều sông và sóng trung bình. lượng nước kha ổn định trong năm, chất lượng nước khả tốt (trừ một bộ phận sông bị chịu tác động

của biên) => đạt mức khá thuận lợi.

Tuy sống ngòi của tính không phái là những sông lớn nhưng sông của Ba Rịa -

Vũng Tàu cũng có giá trị về mặt giao thỏng lớn. Sông ngòi với tông chiều dài 200km, trong đỏ có 167 km có thé sử dụng cho vận tai đường thúy, kết hợp với vị trí gan biển,

bở biến của tính có nhiều đặc điểm thuận lợi để xây cảng, đã làm tăng giá trị vận tải

đường sông của tinh. Tỉnh có một số sông và một số đoạn bờ biển của tinh rat thích hợp cho việc phát triển cảng sông, cảng biển như: sông Thị Vải, séng Dinh, ving biển Sao Mai - Bên Dinh, Phước Tính, Lộc An. Bến Dim Côn Dao, Long Sơn [1].

= Giả trị giao thông vận tải: song ngôi có kha năng xây dung một SỐ cảng cắp

vùng => đạt mức khá thuận lợi.

Nước ngẫm: Nước ngằm của tính khá phong phú, tổng trừ lượng có thé khai thác là 70.000m”/ngày đêm. tập trung vào 3 khu vực: Ba Rịa 20.000m*/ngay đêm; Phú

Mỹ - Mỹ Xuân 25.000m’/ngay đêm; Long Điển 15.000m'/ngay đêm. Ngoài 3 vùng trên khả năng khai thác nước ngằm của các vùng cỏn lại rai ric khoảng 10.000m /ngảy

đêm. Nước ngâm trong tinh nằm ở độ séu 60 - 90 m. có dung lượng trung bình 10 -

20m’/s nên khai thác tương đối dé dàng [1]. Tuy nhiên, nước ngằm của tinh một bộ

phận bị nhiễm mặn.

= Nước ngam: khả phong phú. chất lượng nước khá tốt => đạt mức khá

thuận loi

Do đặc điểm địa hình quy định nên sông ngòi của Ba Rịa - Vũng Tàu có độ đốc nhỏ

=> khong có gia trị thủy điện.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)