2.5. Tài nguyên đất 1. Khái quát tài nguyên đất và ảnh hưởng của nó đối với sự phát
2.6.1. Khái quát vị trí địa lý và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển
công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ
Diện tích rừng của vùng không lớn và phân bố không đều giữa các tinh. Năm 2007 diện tích dat có rừng là 457,3 nghìn ha. chiếm 3.4% so với diện tích rừng cả nước [18]. Trong đỏ. diện tích rừng tự nhiên đạt 2897 nghìn ha. rừng trong 167.6 nghìn ha.
Rừng tự nhiên chủ yếu tập trung ở hai tỉnh Đồng Nai và Bình Phước, chiếm 78,5%
điện tích rừng của vùng. Phan lớn rừng tự nhiên của rừng đều là rừng giàu, gỗ có từ lượng tương đổi. Rừng tròng tập trung ở Bình Phước (15,2 nghìn ha), Đông Nai (45,2 nghìn ha). TP. HCM (22,8 nghìn ha, Bà Rịa - Vũng Tau (19.9 nghìn ha). Đây là nguồn cung cấp gỗ quan trọng cho vùng và đảm bảo vẻ mặt sinh thái cho DNB.
Tham thực vật rừng khá phong phú với 77 ho, 336 giống, 892 loài va chia thảnh 4 kiểu rừng chính:
+ Kiểu rừng kín thường xanh - ấm nhiệt đới mưa, chiếm hau hết diện tích
rừng tự nhiên với trên 300 loại thuộc 7 họ.
+ Kiểu rừng kín rụng lá và nửa rụng lá, thường phân bế xen kẽ trong các kiểu rừng thường xanh và ở địa hình thấp, thường là các sườn đổi hoặc ven các thung lũng có độ ẩm cao va rụng là vào mia khô đo thiếu nước.
+ Kiểu rimg rụng lá khô cây họ dau, phân bố trên đất cát phủ sa cổ có địa
hình bang nhang, ngập nước xen kẽ vào mủa khô.
+ Kiểu rừng ngập mặn với các loài ưu thế là cây dude, phân bố chủ yếu ở Cần
Giờ (TP. HCM).
Hệ động vật rừng tập trung chủ yếu ở các khu rừng tự nhiên ở phía bắc của vùng gém nhiều loài thú quý như tê giác, bò tót. Vùng còn có các loài ăn cỏ và ăn lá lớn như:
trâu bò rừng, hươi, nai..: thú ăn thịt có hỗ bảo. các loài lưỡng cư, bỏ sat, cá sấu. Tuy nhiên, do tinh trạng pha rừng tự nhiên. sẵn bat các động vật quỷ hiểm trong các thời ky trước nên động vật trong rừng hiện nay còn lại rất ít. Chỉ còn một số thú nhỏ như:
hoằng, nai, sóc. thỏ, va một số ga rằng. gà g6 va một số loài chim.
Trang 11!
Rừng của vũng chủ yếu là rừng nghẻo. ton tại dưới dang cây bụi thưa thớt. Tuy
vậy, nó đã cung cắp được đáng kẻ gỗ dân dụng cho TP. HCM vả nguyên liệu cho liên hiệp giấy Đông Nai. Trong vùng hiện có 4 vườn quốc gia VQG [18].
VQG Côn Đảo điển tích gan 600 ha trên cạn và 14.000 ha vùng nước. Sự đa
dang sinh học của rừng có ý nghĩa quốc gia vẻ bảo tỏn thiên nhiên ở nước ta.
VQG Cát Tiên có diện tích 71.919 ha thuộc 3 địa phận tinh Dong Nai, Lâm
Đông. Bình Phước, đây được coi là một khu vực đa dang vẻ thiên nhiên, cảnh quan
phong phủ với các kiểu rừng sinh thái đặc trưng cho vùng DNB.
VQG Lò Gò. Xa Mát: năm trên địa phận phận huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh.
Vườn có diện tích 18.756 ha, là khu vực có độ che phú lớn nhất tại tinh Tây Ninh. Hệ sinh thái đặc trưng cho vùng chuyên tiếp giữa Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,Campuchia.
VQG Ba Gia Mp: năm trên địa ban huyện Phước Long (Bình Phước), có tổng điện tích 26.023 ha. Là nơi bảo tồn các nguồn gen quý hiếm của hệ sinh vật phong phú của DNB, đông thời bao vệ rừng phòng hộ dau nguồn cho các hồ chứa nước của các công trình thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn, phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và phát triển du lịch.
Nhu vậy, ý nghĩa của tải nguyên rừng đổi với sự phát triển công nghiệp ở DNB
được thé hiện thông qua ý nghĩa: cung cấp gd din dụng và nguyên liệu cho công
nghiệp giấy và bảo vệ môi trưởng sinh thai (giúp cho vùng DNB không bị mắt nước ở các hd chứa và giữ được mực nước ngằm phục vụ cho sản xuất nói chung và công nghiệp nói riêng). Giá trị cung cap gỗ qúy và động vật rừng thi hau như không có. Hiện nay, rừng chủ yếu là có giá trị phục vụ cho mục đích phát du lịch, nghiên cứu và bảo tổn và bảo vệ môi trường sinh thái, còn giá trị phục vụ cho phát triển công nghiệp của vùng thi vai trò này bị hạn chế nhiều.
Trang 112
Bản đô 8: Bản đô thể hiện tỉ lệ che phủ phân theo địa phương
ở vùng Đông Nam Bộ
[On —— +. gi, ute gee
Jase Kat) git) tie
NTH. VO THỊ OANH TILE 1 1 100000
Trang 113
Tài nguyên sinh vật biển:
Với thêm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế biển rộng hằng trăm ngàn km’, biển
đã cung cấp cho vùng có một nguồn nguyên liệu quan trọng phục vụ cho công nghiệp
chế biến thực phẩm.
Biển của vùng có trữ lượng cá đáng kẻ. chiếm gan 40% trữ lượng các của vùng
biên nước ta, khả năng khai thác còn lớn. Trong đó. vùng biển của vùng là một bộ phận
của ngư trường đánh bắt rộng lớn của nước ta - Ninh Thuận - Binh Thuận- Bà Rịa - Vũng Tau với hơn 660 loài các, 23 loài mực. 35 loài tôm và một số vùng nuôi ngọc trai, đổi môi, rùa biển. Trữ lượng hải sản cho phép khai thác hằng năm từ 150 - 170 nghìn tan với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao [13]. Ngoài nguồn lợi từ vùng
biển con có vùng ven biển, bãi triều, hảo đảo là những địa bản nuôi trồng thủy hải sản cung cấp nguyên liệu ôn định cho công nghiệp chế biến của ving, phục vụ nhu cầu
trong nước và xuất khẩu
Ngoài ra, với vị trí gan các ngư trường ca lớn của nước ta: Ninh Thuận - Binh
Thuận, Minh Hải - Kiên Giang, Trường Sa - Hoàng Sa, vùng có thêm điều kiện để đánh bắt tôm cá, tăng thêm nguôn lợi thủy sản cho công nghiệp của vùng.
Đảnh giả chung về giả trị của tài nguyên sinh vật của vùng đổi với sự phát triển
cong nghiệp của vung: so với các vùng khác trong cá nước thi sinh vật DNB có giả trị
khá lớn đối với phát triển công nghiệp thông qua nguồn cung cấp sinh vật với trữ lượng
lớn và dn định, đặc biệt là sinh vật biến.