Khái quát vị trí địa lý và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 47 - 52)

CHƯƠNG 2: DANH GIÁ ANH HUONG CUA DIEU KIỆN TỰ NHIÊN ĐÔI VỚI SỰ PHÁT TRIEN CONG NGHIỆP Ở VUNG DONG NAM

2.1.1. Khái quát vị trí địa lý và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển

công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ

Vùng DNB bao gém 6 tỉnh. thành thuộc trực thuộc Trung ương: TP HCM. Bình Dương. Tây Ninh, Đông Nai, Bà Rịa - Vũng Tau (Các tỉnh. thành: quy ước gọi là các tinh). Diện tích 23.605,.2km* (chiếm 7.1% diện tích ca nước). Dân số 14.09 triệu người chiếm 16% ca nước (Nguồn: Tổng cục thống kẻ. nam 2009),

PNB cỏ một vị tri hết sức thuận lợi ma không ving nao trong nước ta sảnh được vẻ lợi thế đó.

PNB năm ở khu vực ban lễ giữa miễn đất cao thuộc Tây Nguyên va Đông bằng

sông Cửu Long rộng lớn ở phía tây. Ranh giới bản lẻ được phân định bằng một đứt gãy

địa chat lớn và được biểu hiện rõ nét là sông Thị Vai, trung vả thượng lưu sông Sai Gòn.

Lãnh thé nay được kéo dai ra biển với thêm lục địa rộng hàng trim nghìn km’ va vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn trên biến.

Bắn phía giáp với các không gian kinh tế đa dạng và phong phú:

- Phia bắc và đông bắc giáp với Tây Nguyên va các tinh cực Nam Trung Bộ, nơi có tiém năng lớn vẻ cây công nghiệp ngắn ngày va dài ngày. có tài nguyên rừng giàu có,

trữ lượng khoáng sản và thủy điện phong phú.

- Phía tây giấp với Campuchia với đường biên giới dài 479km qua các cửa khâu

Mộc Bài. Xa Mat (Tay Ninh), Hoa Lu (Binh Phước). Đây là vùng nông lâm nghiệp

phong phú va lả cửa ngõ đường bộ chính đi Camphuchia va Thái Lan. Sự tiếp giáp nay có ý nghĩa cho vùng mở rộng thị trường vẻ phía tay.

- Phía nam nằm liền kẻ với Đông bằng sông Cứu Long. vùng nông nghiệp trù phủ

nhất ca nước với nhiều tiềm nang vẻ sản xuất lương thực - thực phẩm va cây ăn

Trang 35

| |t

| È + 3 7

| Bang chú giải

| Huên gin quốc gia

| Ranh pam tinh ’ |

| Dutmp giáo thong iy :

|| * Thành phố, Thi xã

| - —

TPE WO Thy Chee Titet (190096

Trang 36

quả: (chiếm hon 50% sản lượng lương thực. 66% giả trị thủy sản so với cả nước ...(nãm

2006) [9].

- Phia đông va đông nam mở ra vùng biển rộng lớn và giàu có vẻ tài nguyên thủy

sản, dau khí (chiếm 93.3% trữ lượng dau, 16.2% trữ lượng khí đã xác định ở nước ta) [9]

với đường bờ biển dài trên 170km với những cảng biển quan trọng.

Vị trí địa lý đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho DNB trong quá trình phát triển KT- XH nói chung và công nghiệp nói riêng. Là đầu mỗi giao thông quan trọng của các tỉnh khu vực phía nam, việc tiếp giáp với các vùng Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bang sông Cửu Long đã tạo điều kiện cho DNB có nguồn nguyên liệu đổi dao, nguồn năng lượng én định trong hiện tải va tương lai, nguồn lao động va thị trường tiêu thụ rộng lớn. Mặt khác, vị trí địa lý đã tạo cho ĐNB giao lưu với các khu vực kinh tế phát triển năng động của thể giới: nằm trên tuyển đường đường biển quốc tế quan trọng ở

điểm trung chuyên trung chuyển trên tuyển hành không quốc tế từ bắc xuống nam, từ

đông sang tay, nằm trên tuyển xuyên á nối lién giữa các nước Đông Nam A lục dja, nằm

kế cận hành lang hang hải quốc tế đọc theo biển Đông nơi có hoạt động nhộn nhịp vào bậc nhất khu vực Châu A - Thái Binh Duong, nói liền Thái Bình Dương và Án Độ Duong đồng thời nằm trong khu vực có nên kinh tế nang động của thé giới với các trung tâm lớn như Băng Cốc, Xingapo, Cualalămpua tạo cho vùng có vị thé quan trọng đối với

cá nước và khu vực.

So với các vùng khác trong cả nước thi rõ rang không vùng nao hội tụ được vị tri

thuận lợi như DNB: Trung du và miền núi phia Bắc, Tây Nguyên thi không giáp biển, không nam ở vị tri trung chuyển nỗi kết các vùng trong nước: Bắc Trung Bộ và Duyên hai Nam Trung Bộ tuy có lợi thế giáp vùng biển rộng lớn thuận lợi cho giao thông đường biển nhưng lãnh thé lại hẹp ngang. kéo đài nên đây cũng là một khó khăn trong vùng xây dựng công nghiệp với sự tập trung va có kết nổi chặt chẽ. ngoai ra vùng nay còn thiểu di

vị trí tiếp giáp với các vùng có nguôn nguyên liệu, lương thực lớn. vị trí thường xuyên

chịu sự tan phá của thién tai....: còn so với Đồng bang sông Héng thì DNB hơn han vẻ vị trí nằm trên tuyển đường biển quốc tế quan trọng nói Thái Binh Dương va Án Độ Dương.

Trang 37

hơn han về vj trí gan với các khu vực cỏ nên kinh tế phat triển nang động của chau A vả thé giới: xét vẻ mật khoảng cách rõ rang là Đồng bang sông Hồng chỉ lợi thé hon DNB

khi giao lưu với Trung Quốc, Héng Công. Đài Loan Và Nhật Ban, Hàn Quốc, trong khi

đó thi khoảng cách giữa DNB với các khu vực năng động khác ở Nam A, Châu Âu. vả

với các nước trong khu vực Đông Nam A có lợi thé hơn hin so với Đẳng bằng sỏng

Hồng: so với Đồng bằng sông Cứu Long thi DNB hơn hắn về vj trí tiếp giáp. chuyên tiếp

mà Déng bằng sông Cửu Long không có được, đồng bằng không cỏ vị trí trung tâm, vị trí hạt nhân để lỗi kéo và phát huy mạnh tam anh hưởng của minh lên các ving khác như

DNB.

PNB là địa ban chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nên nhận được sự quan tâm lớn của nhà nước và các nha đầu tư. DNB có TP. HCM là trung tâm lớn nhất cả nước về kinh tẻ, công nghiệp. thương mai, khoa học công nghệ. đầu mối giao thông và giao lưu quốc tế lớn; TP. HCM không những là hạt nhân của khu vực DNB mà còn là

trung tam lớn vẻ dich vụ tầm cở khu vực Đông Nam A, trung tâm giáo dục và dao tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, trung tâm nghiên cứu chuyển

giao va ứng dựng khoa học công nghệ của các tỉnh phía nam vả cả nước; có Vũng Tau là

Thanh phố cảng va dịch vụ công nghiệp dầu khi ở “Mặt tiền Duyên hải” ở phía nam, cau

nếi và là của ngõ lớn giao lưu kinh tế với thé giới; Có Thành phỏ Biên Hòa là dau mỗi giao thông trên bộ của DNB, ở đây có nhiễu khu cụm công nghiệp. là hậu phương nông

nghiệp và nguyên liệu công nghiệp; ngoài ra. có Binh Duong va khu vực dọc theo đường

51 có điều kiện có điều kiện thuận lợi dé phát triển cong nghiệp...

Với vị trí đầu mỗi giao thông, DNB va TP. HCM đã phat huy được vai tro va lợi

thé của minh. Vùng cỏ nhiều tuyển đường giao thông huyết mạch nối các tỉnh trong

vùng, nối vùng với các vùng lân cận, nối vùng với các vùng khác trong cả nước va vùng

với các quốc gia khác. đó là các tuyến quỏc lộ sau:

© Quốc lộ 1A là tuyến đường quan trọng nhất. nỗi vùng với Duyên hai Nam Trung Bộ. DB Sông Hong.

© Quốc lộ 20 tử ngã 4 Dau Giây di Da Lạt, nối DNB với Da Lạt

Trang 38

© Quốc lộ 13 hướng nổi TP HCM với tinh Binh Dương. Binh Phước rồi đi tiếp

Campuchia.

© Quốc 16 14 đi từ Tây Nguyễn vẻ Binh Phước nối với quốc lộ 13 va đi tiếp Tay

Ninh.

© Quốc lộ 51 từ ngã 3 Vũng Tàu trên quốc lộ 1A, nổi Thanh phố Biên Hòa, Nhơn

Trạch - đô thị mới Phú Mỹ - Vũng Tàu.

© Quốc lộ 22 TP HCM đi Campuchia...

© Đường xuyên A từ An Sương di Mộc Bai, nối vùng với Campuchia. Thái Lan.

DNB nằm trong khu vực có nên kinh tế phát triển năng động. mức tăng trưởng cao nhất cả nude, có những trung tâm công nghiệp. thương mại, địch vụ, khoa học công nghệ lớn, có đầu mỗi giao thông va giao lưu quốc tế, có lực lượng lao động doi dao vả tay

nghề cao, có nhiều cơ sở đảo tạo va nghiên cứu khoa học công nghệ, có hệ thong dé thị và khu công nghiệp phát triển mạnh, tro thành trung tâm và đầu mối giao lưu của các tinh

phía Nam với cả nước và quốc tế,

Như vậy, với vị trí này - là cầu nối giữa miền Tây Nam Bộ với Tây Nguyên,

Duyên hải Nam Trung Bộ, là đầu mối giao lưu của các tỉnh phia Nam với cả nước và quốc tẻ thông qua mạng lưới đường bộ. đường biển. đường sông .đường không. DNB thực sự có sức hút đầu tư của cả trong nước va nước ngoài, có khả năng mở rộng thị

trường và huy động các nguồn lực dé phát triển KT - XH nói chung va công nghiệp nói riêng với tốc độ nhanh vả vững chắc. Ở đây có thẻ phát triển một nền công nghiệp với có cấu da dang và có hiệu quả cao: từ ngành cần nhiều lao động. trình độ thắp tới ngành cần

it lao động, trình độ cao; từ ngành công nghiệp truyền thống tới hiện dai, các ngành phục vụ nhu câu trong nước và phục vụ xuất khẩu, các ngành sử đụng nguyên liệu sẵn có trong

ving va các vùng lân cận tới các ngành sử dụng nguyên liệu nhập ngoại.

Với vị trí trung tâm của khu vực phía nam, có nhiều "cửa mo” 1a cáng biến, sân bay, khu kính tế cửa khẩu; thêm vao đó với những lợi thé giao thông va điểm xuất phát cao trong xu thé hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO. DNB so với vùng khác có nhiều co hội hơn va trở thành trung tâm giao dịch quốc tế cả vùng phía nam khi hội nhập.

Trang 39

Chính những vị trí trên đá giúp cho ving phát huy được vị tri “cầu nói” va “chu động hội nhập”. trung tam giao thương. hợp tác kinh tế lớn. có hiệu qua của cả nước và khu vực.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)