Hoạt động kinh doanh khác.

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại nhno& ptnt huyện xuân trường (Trang 38 - 41)

- Dịch vụ tư vấn và quản lý tài chính tiền tệ:

2.1.2.3Hoạt động kinh doanh khác.

Nghiệp vụ thanh toán

Xuất phát từ đặc điểm ngân hàng là đơn vị kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn chủ yếu là đi vay để cho vay. Một trong số các nguồn vốn có khả năng sinh lời nhiều nhất cho hoạt động của ngân hàng là nguồn vốn thanh toán. Trong đó nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những nghiệp vụ cơ bản của Ngân

38

hàng. Do đó, thể thức thanh toán này càng được mở rộng và chiờ m mụ t vị trí quan trọng không thể thiếu trong Ngân hàng.

Bảng 3. Kết quả hoạt động thanh toán giai đoạn 2009 - 2011

Đơn vị: triờ u đụ ng

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng doanh số thanh

toán chung 2.020.015 100 2.723.290 100 3.505.219 100

- Bằng tiền mặt 1.402.007 69,41 1.984.934 72,89 2.603.668 74.28 - Không dùng tiền mặt 618.008 30,59 738.356 27,11 901.551 25.72 - Không dùng tiền mặt 618.008 30,59 738.356 27,11 901.551 25.72

(Nguồn: áo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh n m 2 -2010- 2011)

Tổng doanh số thanh toán bằng tiền mặt năm 2010 là 1.984.934 triệu đồng tăng 582.927 triờ u đồng, tỷ trọng tăng khoảng 41,6% so với năm 2009 chiếm 72,9% trong tổng doanh số thanh toán.

Thanh toán không dùng tiền mặt năm 2010 là 738.356 triờ u đụ ng, tăng so với năm 2009 là 120.348 triờ u đụ ng, tỷ trọng tăng khoảng 19,5% so với năm 2009, chiếm 27,1 % trong tổng doanh số thanh toán.

Tổng doanh số thanh toán bằng tiền mặt năm 2011 là 2.603.668 triệu đồng tăng 618.734 triờ u đồng, tỷ trọng tăng khoảng 31,17% so với năm 2010 chiếm 74.28% trong tổng doanh số thanh toán.

Thanh toán không dùng tiền mặt năm 2011 là 901.551 triờ u đụ ng, tăng so với năm 2010 là 163.195 triờ u đụ ng, tỷ trọng tăng khoảng 22.10 % so với năm 2010, chiếm 25.72 % trong tổng doanh số thanh toán.

Để huy động nguồn vốn này ngoài việc mở rộng quy mô hoạt động, ngân hàng còn chú trọng đờ n viờ c vận động khách hàng mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng với thủ tục đơn giản, thuận tiện, áp dụng nhiều hình thức thanh toán

39

mới phù hợp với cơ chế thị trường như chuyển tiền điện tử, Ngân hàng có mạng lưới thanh toán hiện đại và rộng khắp toàn quốc, tạo cho khách hàng thanh toán nhanh chóng, chính xác, an toàn. Uy tín của ngân hàng được nâng cao, thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, ngân hàng có thể mở rộng đầu tư làm cho hoạt động tín dụng không ngừng được tăng lên.

Nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ

Thực hiện mục tiêu mở rộng kinh doanh đa dạng hóa sản phẩm trong hoạt động Ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn, làm tốt công tác tuyên truyền mở tài khoản giao dịch thanh toán ngoại tệ, đẩy mạnh dịch vụ thanh toán chi trả kiều hối và dịch vụ mua bán ngoại tệ. Ta có bảng số liệu sau :

Bảng 4. Kết quả kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2009 – 2011

Đơn vị: USD

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

-Doanh số mua ngoại tệ 622.258 431.110 1.422.000

-Doanh số bán ngọai tệ 626.444 435.755 1.422.000

Nguồn: áo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh n m 2 - 2011)

Số khách hàng mở tài khoản thanh toán ngoại tệ đến 31/12/2010 là 565 khách hàng, đã nhận thanh toán chi trả kiều hối 941 món với số tiền 979.717USD (tương đương 19,2tỷ VNĐ) tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2009

Số khách hàng mở tài khoản thanh toán ngoại tệ đến 31/12/2011 đã nhận thanh toán chi trả kiều hối 1.218 món với số tiền: 1.123 USD đạt 111,8% KH, tăng 17,07% so cùng kỳ năm 2010. Tình hình Kinh doanh ngoại tệ cụ thể như sau:

40

Doanh số mua ngoại tệ năm 2009 là 622.258 USD, năm 2010 là 431.110 USD giảm 30.71 % so với năm 2009. Năm 2011 là 142 USD tăng 229,84% so với năm 2010

Doanh số bán ngoại tệ năm 2009 là 626.444 USD, năm 2010 là 435.755 USD giảm 30.43 % so với năm 2009. Năm 2011 là 1.422.000 USD tăng 226,33% so với năm 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả hoạt động tài chính trong giai đoạn 2009 - 2011

Kết quả hoạt động tài chính của Ngân hàng năm 2010 tổng thu nhập là 9.114 triệu đồng tăng 18,29% so với năm 2009. Nguyên nhân có thể do sự quản lý không chặt chẽ của ngân hàng hoặc do quản lý vốn hoạt động kinh doanh là không

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại nhno& ptnt huyện xuân trường (Trang 38 - 41)