Kết quả từ bài kiểm tra trước khi tiền hành dạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung học tìm hiểu các phương tiện phi ngô ngữ trong đọc hiểu văn bản thông tin (Trang 111 - 121)

VĂN BẢN THÔNG TIN

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4.1. Kết quả từ bài kiểm tra trước khi tiền hành dạy thực nghiệm

Nhằm thu thập dữ liệu làm căn cứ đề thiết kế KHBD thực nghiệm và kiêm tra tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp hướng dẫn HS tìm hiểu PT phi ngôn ngữ trong đọc hiểu VBTT qua giờ dạy thực nghiệm ở lớp 10, chúng tôi t6 chức cho HS thực hiện các bài kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiệu PT phi ngôn ngữ

trong VBTT ở giai đoạn trước và sau khi dạy thực nghiệm. Kết quả của bài kiêm tra được xử lí và thống kê qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.1: Kết quả bài kiểm tra đánh giá NL doc hiểu PT phí ngôn ngữ trước và sau

khi dạy thực a

Đôi với bài kiêm tra trước khi tiên hành dạy thực nghiệm, HS được yêu câu tìm

hiệu các PT phi ngôn ngữ qua hai VB khác nhau. Cụ thé, đối với VB thứ nhất, chúng tôi chủ yếu đánh giá NL đọc hiểu PT phi ngôn ngữ ở dạng bản đồ và VB thứ 2 với các PT phi ngôn ngữ ở dạng hình ảnh. Mục tiêu của bài kiểm tra nhăm

đánh giá các kĩ năng sau:

- Nhận biết được các PT giao tiếp phi ngôn ngữ trong VBTT.

- Nhận biết và phân tích vai trò, tác dụng biéu đạt của PT giao tiếp phi ngôn

ngừ,

- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa PT ngôn ngữ và các PT giao tiếp

100

phi ngôn ngữ dé biểu đạt nội dung văn bản một cách sinh động, hiệu quả.

- Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa PT ngôn ngữ và PT phi ngôn ngữ

dùng đề biêu đạt thông tin trong VB.

- Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiều PT giao tiếp phi ngôn ngữ trong

VBTT.

Tô chức kiêm tra đánh giá NL đọc hiệu PT phi ngôn ngữ trong VBTT ở giai

đoạn trước khi tiền hành day thực nghiệm, chúng tôi thu nhận được các kết quả

như sau:

m<35Sđiễm “3,5-4,75 diem “=5-6,25 điểm ®#6,5- 7/75 điểm #8 - 10 điểm

Biểu đồ 3.1: Kết qua bài kiểm tra của HS trước khi tiễn hành day thực nghiệm

Kết quả bài kiểm tra trước khi tiễn hành thực nghiệm cho thay:

Nhìn chung, HS đã bước dau nhận biết được các PT phi ngôn ngữ trong VBTT (chiếm khoảng 51,6%). Tuy nhiên, một số HS vẫn còn gặp khó khăn trong việc nhận dạng các hình thức tồn tại khác nhau của PT phi ngôn ngữ, đặc biệt là các hình thức phức tạp như biểu đô, bản đô, biêu tượng, kiểu chữ...

Ngoài ra, đối với PT phi ngôn ngữ ở dạng bản 46, phần lớn HS vẫn chưa xác

định được mối quan hệ giữa PT ngôn ngữ và PT phi ngôn ngữ này trong việc biểu

đạt thông tin cho VB (chiếm khoảng 83,9%). Bên cạnh đó, HS chưa thực sự chú ý khai thác thông tin từ hình anh và thông tin được thé hiện qua phan chú thích/

101

nhan đề của hình ảnh. Chính vì vậy mà với câu hỏi nhằm đánh giá kĩ năng nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện

giao tiếp phi ngôn ngữ dé biéu đạt thông tin, số lượng HS đáp ứng được vẫn còn tương đối ít, chỉ chiếm khoảng 29% tông số HS thực hiện bài kiểm tra.

Ngoại trừ những kĩ năng trên, kĩ năng tìm hiểu vai trò/ hiệu quả biéu đạt của PT phi ngôn ngữ trong VBTT, HS gần như đáp ứng ở mức khá tốt (đều đạt từ

80% trở lên).

3.4.2. Kết quả từ tiết đạy thực nghiệm

3.4.2.1. Mô tả kế hoạch bài dạy thực nghiệm

Nhằm tô chức thực nghiệm một số biện pháp hướng dẫn HS trung học (cụ thé

ở lớp 10) tim hiéu PT phi ngôn ngữ trong VBTT, chúng tôi dé xuất sử dụng trong

giờ dạy kĩ nang đọc hiệu VBTT với thời lượng 2 tiết. Trên cơ sở đó, chúng tôi thiết kế KHBD với ngữ liệu “Bao ton và phát huy giá trị di sản". Day là VB thuộc

dạng VBTT tông hợp (thuyết minh có lòng ghép yếu tố miêu ta, nghị luận) và có

sử dung da dang các kiêu PT phi ngôn ngữ như hình anh, bản đồ, biéu tượng, màu chit, kiều chữ nghệ thuật.

Về KHBD thực nghiệm (Phu luc 3). chúng tôi tô chức các hoạt động học tương ứng với các biện pháp sử dụng nhằm hướng dẫn HS đọc hiểu PT phi ngôn ngữ

như sau:

Bảng 3.2: Một số biện pháp hướng dân HS đọc hiểu PT phi ngôn ngữ được sử dụng

(Hình PT phi ngôn ngữ.

thành kiến | Sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của các PT

thức mới) | phi ngôn ngữ.

Luyện tập | Sử dụng bài tập hướng dan HS khái quát vai trò của các PT

_ Vận dụng | phi ngôn ngữ.

102

e Đối với hoạt động Khởi động. chúng tôi sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS liên hệ kiến thức nén kết hợp với phương pháp trò chơi học tập (cu thé là trò chơi lật mảnh ghép). chủ yếu là dang câu hỏi giúp HS liên hệ với những hiểu biết của bản thân về PT phi ngôn ngữ trong VBTT. HS có nhiệm vụ chọn các mảnh ghép và thực hiện trả lời các câu hỏi tương ứng với mỗi mảnh ghép. Ở hoạt động này,

chúng tôi thiết kế đa dang các câu hỏi như trac nghiệm khách quan, trả lời ngan,...

liên quan đến PT phi ngôn ngữ trong VBTT.

ô Đối với hoạt động Tỡm hiểu PT giao tiếp (Hỡnh thành kiến thức mới).

chúng tôi chủ yếu sử dụng hệ thống các câu hỏi giúp HS làm rõ hiệu quả của việc

kết hợp giữa PT giao tiếp ngôn ngữ và PT giao tiếp phi ngôn ngữ trong VB bao

gồm sự kết hợp giữa ngôn ngữ với bản đô, ngôn ngữ (chú thích) với hình ảnh, ngôn ngữ với biêu tượng, sé liệu. Hệ thông câu hỏi mà chúng tôi thiết kế có sự tăng dân về mức độ nhận thức bắt đầu từ nhận biết PT phi ngôn ngữ, nhận biết thông tin từ PT phi ngôn ngữ đến phân tích sự kết hợp giữa PT ngôn ngữ và PT phi ngôn ngữ đề biểu đạt thông tin trong VB.

e Đối với hoạt động Luyện tập. chúng tôi chuyên giao yêu cầu học tập thông qua bài tập vẽ sơ d6 tư duy nhằm khái quát lại các PT phi ngôn ngữ được sử dụng trong VB và hiệu quả biéu đạt của việc sử dụng kết hợp giữa PT ngôn ngữ và PT phi ngôn ngữ dé biêu đạt thông tin. Hoạt động vẽ sơ đô tư duy trên mang tính chất củng cô nội dung học tập liên quan đến PT phi ngôn ngữ nhưng đồng thời cũng rèn luyện kĩ năng tạo lập VB cho HS bởi bản chất sơ đồ tư duy cũng là một dạng VBTT có sử dụng kết hợp giữa PT ngôn ngữ và PT phi ngôn ngữ.

¢ Đối với hoạt động Vận dung, chúng tôi sử dụng dang bài tập tạo lập VBTT có sử dụng kết hợp giữa PT ngôn ngữ và PT phi ngôn ngữ với nội dung có liên quan trực tiếp đến thông tin chính từ VB “Bao ton và phát huy giá trị di sản”. HS cần phải vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về PT phi ngôn ngữ dé thiết kế một Infographic cung cấp thông tin về giá trị du lịch của một trong số những

đi sản Việt Nam được giới thiệu ở văn bản trên.

Như vậy, việc sử dung các biện pháp hướng dan HS đọc hiéu PT phí ngôn ngữ

103

trong VBTT qua KHBD thực nghiệm nhằm đáp ứng NL đặc thù thông qua YCCD về “Nhdn biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ dé biểu đạt nội dung văn bản một cách sinh động, hiệu quả”; đồng thời, đáp ứng NL chung (NL giao tiếp) thông qua YCCD về “Biết sử dung ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ da dang dé trình bày thông tin, ý tưởng".

3.4.2.2. Phân tích kết quả bài dạy thực nghiệm - Uu điểm:

Thông qua tiết day thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy tồn tại một số ưu điểm

như sau:

Thứ nhất, các biện pháp hướng dan HS tìm hiéu PT phi ngôn ngữ trong VBTT được sử dụng đã phát huy được tính chủ động, tích cực của HS trong suốt quá trình học. Qua quan sát, hầu hết HS đều cám thấy hứng thú với các hoạt động mà GV đã tô chức. Điều này thê hiện rõ nhất thông qua trò chơi củng cố kiến thức về PT phi ngôn ngữ trong VBTT, hoạt động thảo luận nhóm (tìm hiểu PT giao tiếp) và Luyện tập. Dong thời, vì đây là loại VB có nhiều điểm khác biệt so với các VB văn học mà HS đã và đang được học rất nhiều trong chương trình hiện hành nên khiến cho các em cảm thay khá tò mò và hứng thú bởi những khái niệm, thuật ngữ mới mẻ. Bên cạnh đó, một số biện pháp còn góp phân phát huy tính sáng tạo của

HS trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập. đặc biệt là hoạt động Luyện

tập và Vận dụng. HS được tạo cơ hội đề có thê vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học dé thiết kế một sơ đồ tư duy và Infographic với sự kết hợp giữa phương

tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ dé trình bày thông tin, ý tưởng theo yêu cầu của GV.

Thứ hai, các biện pháp được sử dụng qua tiết dạy thực nghiệm đã phát huy được tính hiệu quả của chúng trong việc giúp HS hình thành và phát trién các kĩ

năng đọc hiểu PT phi ngôn ngữ trong VBTT. Hau hết HS/ nhóm HS đều hoàn thành khá tốt các nhiệm vụ học tập mà GV đã chuyển giao tìm hiểu. Đồng thời, căn cứ dựa trên kết quả hai bài kiểm tra trước và sau khi tiến hành day thực nghiệm

194

cho thấy HS có sự tiến bộ đáng kê về các kĩ năng đọc hiểu VBTT nói chung và kĩ

năng tìm hiểu các PT phi ngôn ngữ trong VBTT nói riêng.

Thứ ba, công nghệ thông tin hỗ trợ hiệu quả trong việc chuyền giao và thực hiện các nhiệm vụ học tập, việc kết hợp tô chức các hoạt động học dựa trên nên tảng của công nghệ thông tin khiến cho nội dung cua bai học trở nên sinh động, hap dẫn. Đông thời, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đọc hiểu VBTT giúp cho HS có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với VB đọc hiểu ở định dạng điện tir’ kĩ thuật số, vì vậy ma HS dé dàng theo dõi ngữ liệu, qua đó mà thực hiện các hoạt động tư duy trong quá trình tìm hiểu về PT phi ngôn ngữ một cách hiệu quả.

Cuối cùng, các hoạt động học được tô chức với đa đạng các hình thức thực hiện

khác nhau (cá nhân, nhóm đôi, nhóm nhiêu HS) khiến cho HS không cảm thay nhàm chán. Bên cạnh đó việc này cũng góp phan hình thành và phát triền các NL giao tiếp và NL hợp tác cho HS, đáp ứng YCCĐ về NL chung của CT Ngữ văn

2018 đặt ra.

- Hạn chế:

Bên cạnh những ưu điểm đã nêu trên, vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế trong quá trình sử dụng các biện pháp đẻ xuất dé hướng dẫn HS tim hiểu PT phi ngôn

ngữ trong VBTT, cụ thê như sau:

Thứ nhất, vốn kiến thức nền của HS liên quan đến PT phi ngôn ngữ trong VBTT còn nhiều hạn chế. Hau hết các em déu có hiệu biết nhất định về các PT phi ngôn ngữ được sử dụng trong hoạt động giao tiếp bằng lời nói, tuy nhiên đối với những PT phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn ban ở dạng viết thì HS còn nhiều b&

ngỡ. Một số lượng nhỏ HS còn gặp khó khăn trong việc nhận biết các PT phi ngôn ngữ trong VB, cụ thể là HS còn nhập nhang, chưa phân biệt được giữa PT phi ngôn ngữ và các yếu tô thuộc về đặc trưng hình thức của VBTT như sapo, nhan đề,...

Bên cạnh đó, HS còn gặp nhiều khó khăn trong việc xác định các thông tin được thê hiện qua PT phi ngôn ngữ ở dạng hình ảnh. Điều này xuất phát từ việc

GV sử dụng các câu hỏi hướng dan HS đọc hiểu thông tin từ PT phi ngôn ngữ

105

chưa hoàn toàn hiệu quả, ngoài ra kiến thức nền của HS liên quan đến đề tài của VB và các thông tin được thé hiện qua PT phi ngôn ngữ cũng nhiều còn hạn chê.

Thứ hai, qua thực tế tô chức các hoạt động học trong giờ dạy thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy số lượng các nhiệm vụ và thời gian thực hiện nhiệm vụ của

HS còn chưa thỏa đáng. Với dung lượng thời gian hạn chế, HS khó có thê khai thác một cách triệt dé hiệu quả biêu đạt của từng kiểu PT phi ngôn ngữ được sử dụng trong VBTT. Tương tự như vậy với hoạt động Luyện tập. vì đây là lần đầu tiên HS được GV tô chức cho thực hiện vẽ sơ đồ tư duy nên còn khá ling túng, HS can thêm nhiều thời gian hơn nữa mới có thé hoàn thành tốt sản phẩm theo yéu cau của GV,

Cuéi cùng, về ngữ liệu đọc hiểu, HS chủ yếu được tiếp xúc với VB ở dang in

nên việc quan sát các PT phi ngôn ngữ mang tính trực quan và có màu sắc minh họa trở nên khó khăn. Mặc dù vậy, GV đã cân nhắc gửi trước ngữ liệu đọc hiéu cho HS ở định dạng PDE và kết hợp với việc trực tiếp trình chiếu VB ở dạng điện tử khi cần thiết dé HS khai thác một cách hiệu quả các PT phi ngôn ngữ trong VB.

Tuy nhiên, việc này vô tinh gây ra sự gián đoạn khi thực hiện các hoạt động học.

3.4.2.3. Phóng vấn GV về tiết dạy thực nghiệm

Nhằm thu thập thông tin làm căn cứ hỗ trợ đánh giá tính hiệu quả của các biện

pháp đề xuất, chúng tôi tiến hành phỏng vấn GV dự giờ tiết dạy thực nghiệm.

Người tham gia phỏng van gồm có cô Huỳnh Thị Kim Ngân, giáo viên Ngữ văn trường THPT Nguyễn Du (Quận 10, TP HCM). Việc phỏng vấn GV dự giờ được thực hiện thông qua hình thức bảng hỏi là chủ yếu. Dựa trên những ý kiến nhận

xét và đánh giá của GV, chúng tôi nhận thấy tôn tại một số vẫn đẻ đáng chú ý như

sau:

Nhìn chung, GV cho rang việc hướng dẫn HS trung học tìm hiéu các PT phi ngôn ngữ trong đọc hiệu VBTT là hoạt động rat cần thiết. Theo GV, việc hướng dẫn HS tìm hiểu các PT phi ngôn ngữ khi đọc hiểu VBTT trong nhà trường như thế này sẽ giúp các em ý thức tốt hơn về sự phối hợp giữa PT ngôn ngữ và PT phi

ngôn ngữ trong các hoạt động giao tiếp hằng ngày.

106

Về hiệu quả của các biện pháp hướng dan HS tìm hiệu PT phi ngôn ngữ trong VBTT mà chúng tôi đã sử dung qua tiết day thực nghiệm, GV bay tỏ quan điểm nhất trí hoàn toàn vé tính hiệu quả của các biện pháp đã được sử dụng. Cụ thé,

mức độ nhận thức của các câu hoi/ bài tập hoàn toàn phù hợp với năng lực của

HS; đồng thời, các nhiệm vụ/ yêu cầu của câu hỏi/ PHT/ bài tập hầu hết đều rõ ràng, cụ thê và phù hợp với mục tiêu của bài dạy. Qua quá trình sử dụng các biện pháp dé xuất vào tiết dạy thực nghiệm, GV nhận thay thời điềm mà người day sử dụng các biện pháp là hoàn toàn phù hợp với tiến trình bài dạy. Bên cạnh đó, cách

thức thực hiện các biện pháp trong giờ dạy thực nghiệm của người dạy cũng đã

phát huy được tôi đa ưu điềm của các biện pháp này.

Về những vấn đề mà GV cần phải quan tâm khi sử dụng các biện pháp hướng dan HS tìm hiểu PT phi ngôn ngữ trong thực tiễn dạy học Ngữ van sắp tới, Cô

Huỳnh Thị Kim Ngân cũng chia sẻ những ý kiến của mình như sau:

© Doi với giai đoạn thiết kế KHBD: GV cần phải lên kế hoạch sớm và chi tiết. Bên cạnh đó, GV cũng phải cân nhắc một số hoạt động học mà HS có thê chuẩn bị ở nhà, GV nên tiễn hành chuyền giao nhiệm vụ cho HS dé các em chuẩn bị trước khi đến lớp đối với các nội dung này. Việc này khiến HS chủ động hơn trong quá trình học, đông thời HS cũng có thời gian tìm hiểu và qua đó hình thành thêm các kiến thức nên tảng.

e— Giải đoạn dạy đọc hiểu VB tại lớp: GV cần tăng cường các câu hỏi gợi mở dé giúp các em tự tim ra các vấn đề liên quan đến PT phi ngôn ngữ trong VBTT.

Đối với những nội dung kiến thức mới mẻ như PT phi ngôn ngữ trong VBTT, HS chưa thực sự có nhiều kiến thức và kĩ năng dé khai thác các yếu tố này trong quá

trình đọc hiéu. Vì vậy mà GV cần phải sử dụng thêm các câu hỏi gợi dẫn nham hỗ trợ HS trong quá trình đọc hiểu, hướng đến nhiều HS với các nang lực khác

nhau.

© Giai đoạn sau khi dạy đọc hiểu VB: GV cần phải tổ chức, chuyên giao nhiệm vụ cho HS thực hiện các dạng bài tập củng cố và khắc sâu các kiến thức, kĩ năng liên quan đến bài học.

107

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh trung học tìm hiểu các phương tiện phi ngô ngữ trong đọc hiểu văn bản thông tin (Trang 111 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(204 trang)